Uy nghi

Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng

Những ngày này, nhiều học sinh trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội và các địa phương lân cận về dâng hương tại Văn Từ Thượng Phúc (xã Văn Bình, huyện Thường Tín) - nơi thờ phụng, tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng, với ước nguyện học hành đỗ đạt, noi gương các vị tiền nhân, tiếp nối truyền thống khoa bảng quê hương, cống hiến trí lực phát triển Thủ đô trong thời đại tri thức.   
Chi tiết »

BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567

Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã long trọng tổ chức đại lễ Phật Đản năm 2023 PL 2567 tại chùa Văn Trai xã Văn Phú huyện Thường Tín
Chi tiết »

Hướng Dẫn Tổ Chức Phật Đản Tại Gia - Bạn Đã Biết??

Nhân mùa Phật Đản năm 2023 - PL 2567 Kính mời quý vị cùng tìm hiểu về  Ý nghĩa của lễ Phật Đản cũng như một số câu hỏi xung quanh việc tổ chức  lễ Phật Đản tại gia qua buổi nói chuyện với Đại Đức Thích Chánh Thuần - Uỷ viên ban hoằng pháp trung ương GHPGVN để rõ hơn về vấn đề này
Chi tiết »

Lễ rước Phật đặc biệt mừng Phật đản giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Hòa chung không khí mừng Đại lễ Phật đản trên cả nước, tại Hà Nội, một lễ rước Phật đặc biệt đã diễn ra giữa lòng thủ đô, mang đến niềm hoan hỷ và an lạc cho người dân, Phật tử tại đây.
Chi tiết »

Hà Nội: Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành chúc mừng Phật đản GHPGVN

Sáng ngày 25/5 tại chùa Quán Sứ, phái đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước,  Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng Phật đản đến Trung ương Giáo hội.
Chi tiết »

Hà Nội: Linh thiêng lễ Giỗ tổ Hùng Vương

Ngay từ sáng sớm, đông đảo các Phật tử đã vân tập tại khuôn viên chùa Bằng, Hoàng Mai, Hà Nội, hiện sự thành kính, nhớ về nguồn cội dân tộc. Tại đây, đội văn tế làng Bằng A đã làm nghi thức tế Tổ, dâng lục cúng. Vật phẩm dâng lục cúng giữ những nét truyền thống cổ bao gồm: hương, hoa, đăng, trà, quả, thực. Trong đó, có 3 món không thể thiếu đó là dưa hấu và bánh chưng, bánh dày.
Chi tiết »

4 thánh tích nổi tiếng của Phật giáo

Tại Nepal và Ấn Độ, du khách có thể tham quan vườn Lâm Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng, vườn Lộc Uyển và thành Câu Thi Na. đều là 4 Thánh tích nổi tiếng của Phật giáo 
Chi tiết »

Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa Phúc Lâm - Thường Tín - Hà Nội

LỄ KHỞI CÔNG ĐÀO MÓNG ĐỀN TRẦN TẠI CHÙA PHÚC LÂM THÔN CAO XÁ, DŨNG TIẾN, THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI
Chi tiết »

Phật tượng Việt Nam và một vài nguyên tắc nghệ thuật tạo tượng

Nếu như tháp là hình ảnh biểu trưng của Đức Phật vốn mang tính ước lệ, thì tượng lại thuộc dòng chảy nghệ thuật điêu khắc mang tính nhân dạng, biểu thị niềm kính ngưỡng đối với Đức Phật. Tượng Phật khắc họa chân dung, diễn tả hiện thực đời sống con người, đồng thời cũng mang đầy tính siêu thực, trừu tượng với vô vàn chi tiết biến ảo của trí tưởng tượng.
Chi tiết »

Lễ Hội Truyền Thống Thôn An Lãng Xã Văn Tự Huyện Thường Tín Hà Nội

Lễ Hội Truyền Thống Thôn An Lãng Xã Văn Tự Huyện Thường Tín Hà Nội Diễn ra vào ngày 12 tháng 8 âm lịch hàng năm
Chi tiết »

Giải mã ý nghĩa của tượng đức Quan Âm nghìn tay nghìn mắt

Nếu như hình tượng Quan Âm Thị Kính tượng trưng cho sự nhẫn nhịn, lòng từ bi, tình yêu thương trải khắp nhân gian, thì hình tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ngoài nguyên nghĩa thì còn tượng trưng cho Phật pháp, dùng thần lực của nhà Phật để cứu độ chúng sinh muôn loài.
Chi tiết »

Đình An Lãng - Văn Tự - Thường Tín

Đình An Lãng thuộc xã Văn Tự, huyện Thường Tín, Hà Nội (xưa thôn An Lãng được gọi là thôn Yên Lãng, tổng Vạn Điểm, huyện Thượng Phúc, phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng). Với những kiến trúc độc đáo, ngày 28/6/1996, đình An Lãng được xếp hạng di tích quốc gia.
Chi tiết »

Lễ Hội Làng Hạ Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội

Lễ hội làng Hạ Thái được tổ chức trong ba ngày, từ 09 đến 11 tháng 11 âm lịch hàng năm, thu hút rất nhiều nhân dân và du khách thập phương tham dự.
Chi tiết »

Đình Dương Tảo – Nơi thờ phụng Cao Sơn Đại vương thời Vua Hùng thứ 18

Đình làng Dương Tảo có từ lâu đời. Thờ thành hoàng: Cao Sơn đại vương, Lễ hội vào rằm tháng Ba âm lịch. Địa chỉ tại thôn Dương Tảo, xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, TP Hà Nội.
Chi tiết »

Hội gậy truyền thống làng Mui

Làng Mui là tên Nôm của thôn An Duyên, xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín, TP Hà Nội. Hằng năm vào dịp đầu xuân, địa phương tưng bừng tổ chức hội gậy truyền thống thu hút nhiều tay gậy tham gia. Lễ hội được truyền qua nhiều thế hệ, trở thành di sản tinh thần độc đáo của người dân làng Mui.
Chi tiết »

Cúng tết Thanh minh cần chuẩn bị những gì?

Tết Thanh minh là một trong những nét đặc sắc của văn hóa người Việt, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, lòng thành kính đối với tổ tiên. Vào ngày này, thường những người còn sống sắp xếp về dọn dẹp, sửa sang lại phần mộ của người thân, tổ tiên mình.
Chi tiết »

Nhị vị công chúa nhà Lý và làng sen Ninh Xá

Đến làng Ninh Xá (xã Ninh Sở, huyện Thường Tín) những ngày mùa hè, du khách sẽ bắt gặp những đầm sen ngát hương chạy dọc theo đường làng ra đến tận cánh đồng. Vùng đất này nổi tiếng với câu chuyện về nhị vị công chúa con vua Lý Thánh Tông đã về đây quy y tam bảo, sau hóa ở lăng Liên Hoa và được phong là “Linh thông Đại Bồ tát”.
Chi tiết »

Tín ngưỡng và lễ hội truyền thống ở huyện Thường Tín

Thường Tín nằm ở phía Nam Kinh thành Thăng Long - Hà Nội, là nơi tiếp nhận, lưu giữ và lan tỏa nhiều giá trị văn hóa truyền thống. Gắn liền với hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đa dạng, tín ngưỡng và lễ hội truyền thống ở Thường Tín mang đậm màu sắc dân gian, tiêu biểu cho văn hóa phía Nam Thăng Long - Hà Nội.
Chi tiết »

Ý nghĩa, công năng và lợi ích hành trì chú Đại Bi

Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Gọi tắt là Chú Đai Bi. Chú Đại Bi có thảy là 84 câu, 415 chữ. Xin chia sẻ vài điều về công năng diệu dụng lợi ích của Chú Đại Bi chia sẻ đến quý Phật tử và bạn đọc gần xa.
Chi tiết »

Đình Ninh Xá – Địa danh mang đậm giá trị lịch sử thời vua Hùng

Suốt dọc chiều dài đất nước Việt Nam ta, đâu đâu cũng có dấu tích về những năm tháng xa xưa. Đó có thể là những địa danh, danh thắng, ngôi đền, ngôi làng cổ, các làng nghề truyền thống đã có từ lâu đời. Tất cả đều mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc và những giá trị lịch sử sống mãi với thời gian. Trong đó có những ngôi đền đã có tuổi thọ hàng nghìn năm được lưu giữ đến ngày hôm nay và được người dân trong vùng tôn kính. Đình Ninh Xá là đại diện cho một trong các ngôi đền cổ vẫn còn được lưu giữ cho đến hôm nay.
Chi tiết »

LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG LÀNG BA LĂNG

Hai năm qua dịch bệnh COVID-19 lan rộng, Lễ hội truyền thống 12/8 âm lịch hàng năm tạm dừng; để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh. Năm 2022, dịch bệnh được khống chế. Được sự đồng ý của UBND xã Dũng Tiến, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống làng Ba Lăng được thành lập. Các thành viên Ban tổ chức, đoàn thể và dân làng đã tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, tập dượt; hướng đến một Lễ hội diễn ra an toàn, đậm chất văn hóa truyền thống. 
Chi tiết »

Hội làng Xâm Xuyên - Xã Hồng Vân - Huyện Thường Tín - Hà Nội

Là một vùng quê ven Sông Hồng giàu truyền thống làng Xâm Xuyên, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội là một trong các thôn trong xã có số lượng đình chùa, đền nhiều nhất khu vực, với ngôi đình cổ được bộ văn hoá thể thao du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1987.
Chi tiết »

Vẻ đẹp cổ kính của Cầu ngói Bình Vọng, Thường Tín

Cầu ngói Bình Vọng, một cây cầu ngói hiếm hoi còn sót lại…
Chi tiết »

Độc đáo chùa Văn Hội

Không chỉ là một ngôi chùa cổ và có không gian yên bình, chùa Văn Hội (xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) còn là nơi tổ chức lễ hội khai bút đầu năm và tôn vinh các làng nghề của huyện Thường Tín.
Chi tiết »

Ghé Thăm 16 Ngôi Chùa Hà Nội Linh Thiêng Nổi Tiếng

Đền, chùa là một trong những nét văn hóa tâm linh của người Việt Nam nói chung, và của người dân Hà Nội nói riêng. Mỗi ngôi chùa ở ở Hà Nội dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình, hay đơn giản, là nơi người ta tìm đến để tâm hồn được lắng đọng trước những ồn ào của cuộc sống
Chi tiết »

Lễ Nhập Tự Chùa Pháp Bấn - Dũng Tiến Ngày 26/10/2022

Lễ Nhập Tự Chùa Pháp Bấn - Dũng Tiến Ngày 26/10/2022
Chi tiết »

Ninh Xá làng Phật, làng sen

Ninh Xá không xa trung tâm thành phố lắm, chừng 15 cây số, thuộc xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đầu tháng sáu, nắng ong ong ngát thơm mùi sen phả lên từ một con đầm bên đường làng.
Chi tiết »

Chùa Mui - Những dấu ấn giao thoa

Những dấu ấn giao thoa Chùa Mui thuộc thôn An Duyên xã Tô Hiệu huyện Thường Tín TP Hà Nội
Chi tiết »

KHÓA TU THỰC TẬP ĐỜI SỐNG NGƯỜI XUẤT GIA LẦN 2

Nhà Phật có dạy : " Được làm thân người là khó, được nghe Phật pháp là khó, được gặp chúng Tăng là khó" . Để được kết duyên với ngôi Tam Bảo, tập sống thực hành đời sống người xuất gia cũng là việc khó mà không phải ai cũng đủ túc phúc nhân duyên . Chính vì vậy nhằm giúp quý Phật tử kết duyên với ngôi Tam Bảo được thực tập và tu tập theo nếp sống người xuất gia , chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá , xã Dũng Tiến huyện Thường Tín , Tp Hà Nội đã tổ chức khóa tu " Thực tập đời sống người xuất gia " Kỳ 2
Chi tiết »

ĐỘC ĐÁO CHÙA SỨ TRIỀU ĐÔNG - XÃ TÂN MINH , THƯỜNG TÍN.

Tại thôn Triều Đông (xã Tân Minh, huyện Thường Tín) có một ngôi chùa được làm bằng chất liệu sứ đặc biệt, hiếm thấy ở Hà Nội.
Chi tiết »

Linh thiêng đêm thiền trà với giới tử trẻ

Trước khi chính thức được thụ nhận giới pháp cao quý, bước chân làm người con dòng họ Thích, tại Đại giới Đàn Hà Nội PL.2567, chư Tôn đức giới sư, nghiệp sư đã có buổi Thiền trà an lành cùng hàng trăm giới tử. Sau đây kính mời quý vị cùng tham dự buổi thiền trà này.
Chi tiết »

CHÙA HƯNG HIỀN (THƯỜNG TÍN)

Chùa Hưng Hiền (Linh Quy tự) xã Hiền Giang, huyện Thường Tín trước đây vốn là một vùng danh thắng. Trải qua thời gian, chiến tranh, thiên tai và tác động của tự nhiên, tuy không còn giữ được dáng vẻ ban đầu nhưng chùa vẫn giữ được địa thế, khuôn viên của chùa Hưng Hiền từ xa xưa.
Chi tiết »

ĐÌNH THƯỢNG CUNG (THƯỜNG TÍN)

Thôn Thượng Cung, xã Tiền Phong, Thường Tín là một làng quê nằm bên tả con sông Nhuệ, xưa kia có tên là Thượng Hồng, tên nôm Kẻ Hống có dòng Nhuệ Giang uốn khúc chảy viền quanh làng. Với vị trí “cận thị, cận giang” lý tưởng, Thượng Cung sớm nổi tiếng là một làng quê trù phú, phát triển. Với lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời của làng Hống, các công trình kiến trúc tín ngưỡng, tôn giáo của làng cũng sớm được xây dựng và còn được giữ đến ngày nay.
Chi tiết »

Ngôi chùa cổ lưu giữ hơn 3000 mộc bản kinh Phật

Ngôi chùa Vĩnh Nghiêm, tồn tại từ thời Lý, được UNESCO trao Bằng công nhận 3000 mộc bản trong chùa là di sản tư liệu ký ức thế giới.
Chi tiết »

Khu di tích Bạch Đằng Giang - Hải Phòng

Khu di tích Bạch Đằng Giang là một địa danh lịch sử đặc biệt nằm trên thế đất tựa sơn, phía trước có thiên nhiên hùng vĩ là sông, biển, đồi núi, đồng bằng.
Chi tiết »

Lương Văn Can: Sáng lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục

Lương Văn Can sinh năm 1845 tại làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Đông (nay là xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội)
Chi tiết »

Văn Từ Thượng Phúc: Nơi lưu giữ giá trị văn hóa - lịch sử

Văn Từ Thượng Phúc nơi thờ phụng và tôn vinh các bậc tiên hiền, các nhà khoa bảng của huyện Thượng Phúc xưa (nay là huyện Thường Tín). Từ việc xác định văn hóa - lịch sử vừa là nền tảng, là động lực phát triển, từ nguồn xã hội hóa, huyện Thường Tín đã triển khai dự án: Xây dựng và phát huy giá trị văn hóa lịch sử công trình Văn Từ Thượng Phúc, tạo nên một quần thể không gian truyền thống giàu bản sắc của miền "đất danh hương".
Chi tiết »

PGS.TS Nguyễn Lân Cường: Giải mã bí ẩn về sự nguyên vẹn của 2 vị thiền sư sau 400 năm

Dưới góc nhìn và những nghiên cứu của khoa học hiện đại thì hiện tượng của hai vị Thiền sư chùa Đậu sẽ được lý giải như thế nào. Liệu xá lợi của 2 vị Thiền sư này có phải là đã được sử dụng một phương pháp ướp xác nào đó để có thể giữ được nguyên vẹn hình hài sau khi các ngài đã viên tịch hay không?
Chi tiết »

ĐÌNH BA LĂNG: Nơi lưu giữ giá trị truyền thống và văn hóa lịch sử

Đình Ba Lăng được tọa lạc trên khu đất rộng, cao ráo trong khu vực dân cư, phía trước là sân vận động. Di tích được xây dựng theo hướng Đông Nam gồm nhiều hạng mục công trình, mở đầu là Nghi môn trụ biểu, tiếp theo là khoảng sân đình nối đến thiêu hương – phương đình, kế tiếp là tòa Đại bái và trong cùng là Hậu cung, hai bên là dãy nhà tả hữu vu, tất cả các hạng mục được bố cục liên hoàn chặt chẽ trong khuôn viên có tường bao quanh bảo vệ di tích. Kiến trúc đình Ba Lăng nằm trong nghệ thuật điêu khắc đình làng của vùng châu thổ Đồng bằng Bắc Bộ.
Chi tiết »

Phiên dịch tư liệu sắc phong của cụ Nguyễn Nhân Cơ còn được lưu giữ tại quê hương Hồng Vân

Tư liệu Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, là kho tàng văn hóa vô cùng phong phú của nước ta. Di sản văn hóa Hán Nôm đã trở thành một nhân tố quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa, nó là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, là nguồn tư liệu quan trọng giúp cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau có cơ hội tìm hiểu về cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc.
Chi tiết »

Thông báo

Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần

Chiều 31/5 Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư H.U, Chủ tịch UBND Huyện  thăm và chúc mừng Đại đức...
Chi tiết »

CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU MÙA HÈ NĂM 2023

Quý Phụ huynh có con em trong độ tuổi 13-22 có thể tải đơn đăng kí tham dự khóa tu mùa hè năm 2023...
Chi tiết »

Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa Phúc Lâm - Thường Tín - Hà Nội

LỄ KHỞI CÔNG ĐÀO MÓNG ĐỀN TRẦN TẠI CHÙA PHÚC LÂM THÔN CAO XÁ, DŨNG TIẾN, THƯỜNG TÍN,...
Chi tiết »

NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHO CÁC PHẬT TỬ TRONG ĐẠO TRÀNG TẠI CHÙA PHÚC LÂM

Sáng ngày 16/4/2023 (26 tháng 2 nhuận năm Quý Mão) tại chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá,...
Chi tiết »

Video

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023

Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính...
Chi tiết »

BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567

Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã...
Chi tiết »

Chùa treo 1.500 tuổi ở Trung Quốc

Chùa treo hay tu viện Huyền Không được xây dựng trên vách núi Hằng Sơn, huyện Hồn Nguyên, tỉnh Sơn...
Chi tiết »

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »

Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm

Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »

Tin tức mới

Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ

Những năm trở lại đây, đến chùa tu học dịp hè đã trở thành xu hướng, là lựa chọn tin cậy của những bậc phụ...
Chi tiết »

Lòng tham không hoàn toàn là xấu

Tài , Sắc , Danh , Thực, Thuỵ  những ham muốn phổ biến của mỗi con người, nó cũng chính là đối tượng của lòng...
Chi tiết »

ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN

Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN  Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm...
Chi tiết »

Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng

Những ngày này, nhiều học sinh trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội và các...
Chi tiết »

Thăm dò ý kiến

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000004

Hôm nay: 173

Hôm qua: 154

Tháng này: 6215

Tháng trước: 8522

Tất cả: 4686713


Đang online: 6
IP: 18.217.166.126
Mozilla 0.0