Thuộc địa phận thị trấn Quốc Oai (Hà Nội), quần thể di tích núi Hoàng Xá - một di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt với cảnh quan tự nhiên đẹp độc đáo nhưng dường như đang bị lãng quên...
Chi tiết »
Tại Nepal và Ấn Độ, du khách có thể tham quan vườn Lâm Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng, vườn Lộc Uyển và thành Câu Thi Na. đều là 4 Thánh tích nổi tiếng của Phật giáo
Chi tiết »
Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Gọi tắt là Chú Đai Bi. Chú Đại Bi có thảy là 84 câu, 415 chữ. Xin chia sẻ vài điều về công năng diệu dụng lợi ích của Chú Đại Bi chia sẻ đến quý Phật tử và bạn đọc gần xa.
Chi tiết »
Thập đại đệ tử (mười đệ tử) của Đức Phật được nhắc đến dưới đây là những vị tiêu biểu nhất trong tổng số 1250 vị xuất sắc ưu tú, chứng được thánh quả A La Hán. Trong 10 vị này mỗi vị đều có sở trường riêng, sở chứng riêng và đạo hạnh riêng.
Chi tiết »
Hai năm qua dịch bệnh COVID-19 lan rộng, Lễ hội truyền thống 12/8 âm lịch hàng năm tạm dừng; để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh. Năm 2022, dịch bệnh được khống chế. Được sự đồng ý của UBND xã Dũng Tiến, Ban tổ chức Lễ hội truyền thống làng Ba Lăng được thành lập. Các thành viên Ban tổ chức, đoàn thể và dân làng đã tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất, tập dượt; hướng đến một Lễ hội diễn ra an toàn, đậm chất văn hóa truyền thống.
Chi tiết »
Những ngày đầu tháng 6, tại khu vực đầm sen thôn Ninh Xá, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội, hàng nghìn bông hoa sen bắt đầu tỏa hương thơm ngào ngạt báo hiệu một mùa sen nữa đang về. Điều khiến đầm sen này trở thành độc đáo nhất Hà Nội và cả nước là 80% diện tích rộng khoảng 8.000 m2 đều được trồng Sen Quan âm.
Chi tiết »
Là một vùng quê ven Sông Hồng giàu truyền thống làng Xâm Xuyên, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội là một trong các thôn trong xã có số lượng đình chùa, đền nhiều nhất khu vực, với ngôi đình cổ được bộ văn hoá thể thao du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1987.
Chi tiết »
Cầu ngói Bình Vọng, một cây cầu ngói hiếm hoi còn sót lại…
Chi tiết »
Không chỉ là một ngôi chùa cổ và có không gian yên bình, chùa Văn Hội (xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) còn là nơi tổ chức lễ hội khai bút đầu năm và tôn vinh các làng nghề của huyện Thường Tín.
Chi tiết »
Đền, chùa là một trong những nét văn hóa tâm linh của người Việt Nam nói chung, và của người dân Hà Nội nói riêng. Mỗi ngôi chùa ở ở Hà Nội dù lớn hay nhỏ đều có lịch sử, kiến trúc độc đáo, thu hút rất nhiều người đến tham quan, vãn cảnh. Ngoài ra, những ngôi chùa linh thiêng này còn là nơi cầu an cho bản thân và gia đình, hay đơn giản, là nơi người ta tìm đến để tâm hồn được lắng đọng trước những ồn ào của cuộc sống
Chi tiết »
Lễ Nhập Tự Chùa Pháp Bấn - Dũng Tiến Ngày 26/10/2022
Chi tiết »
Chùa treo hay tu viện Huyền Không được xây dựng trên vách núi Hằng Sơn, huyện Hồn Nguyên, tỉnh Sơn Tây. Đây là thắng cảnh nổi tiếng nhất trong khu vực. Theo nhiều ghi chép, chùa được xây dựng vào năm 491, thời Bắc Ngụy, bởi một tu sĩ tên Liao Ran. Phần lưng dựa vào vách đá lõm và mặt hướng về một thung lũng. Nằm ở độ cao 75 m so với mặt đất. Từ xa nhìn lại, ngôi chùa như đang lơ lửng giữa không trung. Suốt hơn 1.500 năm, ngôi chùa đã trải qua nhiều lần trùng tu và mở rộng quy mô lớn như ngày nay. Điểm đặc biệt thứ 2, đây là ngôi chùa duy nhất kết hợp giữa Phật Giáo, Đạo Giáo và Nho Giáo.
Chi tiết »
Đình Gia Khánh thuộc xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Đây là một trong những ngôi đình có niên đại ra đời sớm, hiện còn kết cấu kiến trúc với nhiều mảng chạm được lưu giữ đến nay. Năm 2014, đình Gia Khánh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật cấp quốc gia.
Chi tiết »
Thôn Văn Giáp, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có ba xóm: Thượng, Trung và Vũ nên còn gọi là Văn Giáp ngoại tam thôn. Xưa kia đất này với làng Văn Hội là một trang, sau đó mới tách thành hai thôn. Trên mảnh đất này, từ xa xưa đã có một ngôi chùa cổ, nhân dân thường gọi là chùa Hai Bà hay còn gọi là đền bà Sáng. Văn bia cổ thời Lê dựng tại chùa gọi là “Bồ Đà tự”, còn đối với sách Đại Nam nhất thống chí gọi tên di tích là chùa Pháp Vân.
Chi tiết »
Đình Là là ngôi đình của tứ dân La Uyên, Phúc Trại, Thọ Ngãi, Mai Hồng (xã Tân Minh) và Mai Sao (xã Nguyễn Trãi), tổng La Phù, huyện Thượng Phúc xưa (nay thuộc xã Tân Minh, huyện Thường Tín, Hà Nội), xây dựng nên cách đây gần năm thế kỷ. Đình vẫn được gọi theo tên tổng là đình La Phù. Đình tọa lạc trên một mảnh đất vìa làng thôn La Uyên, phía trước đình là dòng sông Nhuệ Giang, con đường giao thương thủy quan trọng của đất nước, nối kinh đô Thăng Long về miền Sơn Nam Thượng trước kia. Đây cũng là một trong số ít ỏi những ngôi đình tổng cổ xưa nhất không chỉ của Hà Nội, mà của cả vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Chi tiết »
Trong nhiều năm qua, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã rất quan tâm đến công tác giữ gìn, phát huy giá trị di tích. Vì thế, là huyện có truyền thống văn hóa lâu đời, Thường Tín có 462 công trình tôn giáo, tín ngưỡng, trong đó có 123 di tích đã được xếp hạng (61 di tích cấp quốc gia, 62 di tích cấp thành phố), trong đó có 25 ngôi chùa, 16 ngôi đền, 63 ngôi đình, 9 nhà thờ, 1 trường học, 1 nhà lưu niệm, 1 miếu, 1 bến, 2 lăng đá và 1 văn chỉ) được giữ gìn, bảo tồn, phát huy khá tốt.
Chi tiết »
Thường Tín (Hà Nội) là vùng đất cổ có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử, được biết đến là “đất danh hương, đất trăm nghề”. Những năm gần đây, huyện Thường Tín chú trọng việc định hình thương hiệu và phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù nhằm khai thác tối đa lợi thế về văn hóa và tự nhiên.
Chi tiết »
Thường Tín là huyện ngoại thành phía Nam Thủ đô Hà Nội, vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển. Địa phương này đang nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong thực hiện các nhiệm vụ, nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, làm cơ sở, nền tảng phấn đấu đưa huyện trở thành một quận của Thủ đô trong giai đoạn 2025 - 2030.
Chi tiết »
Nằm trong chuỗi các hoạt động Chào mừng 92 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2023). Ngày 1/3/2023, Trường Tiểu học Tô Hiệu kết hợp với Hội đồng Đội huyện Thường Tín, hãng phim trẻ TP Hồ Chí Minh, Đoàn xã Tô Hiệu tổ chức chương trình Điện ảnh trong mắt trẻ thơ và Ngày hội trò chơi dân gian cho hơn 1000 em học sinh trong toàn trường.
Chi tiết »
Đại giới đàn Hà Nội được tổ chức tại chùa Bằng (Linh Tiên Tự – 63 Bằng liệt, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội) sẽ diễn ra từ ngày 16 – 20/03/2023 (nhằm ngày 25 – 29/02 năm Quý Mão). Khải kiến giới đàn – mở trường tuyển Phật là nhằm “Tuyển người học Phật và làm Phật” do đó công tác chuẩn bị của Ban tổ chức là cực kỳ quan trọng.
Chi tiết »
Bảo tháp Phra That Klang Nam bất ngờ nổi lên giữa sông Mekong thu hút lượng lớn du khách không quản ngại đường xa đến tỉnh Nong Khai, phía đông bắc Thái Lan để chiêm ngưỡng.
Chi tiết »
Hôm nay, ngày 17/2/2023 (nhằm ngày 27/Giêng/Quý Mão), chùa Phúc Lâm trang nghiêm tổ chức lễ rước Thánh tượng Anh hùng Dân tộc Nguyễn Trãi từ xưởng đúc đồng tại huyện Ý Yên, Nam Định về yên vị và thờ tự tại chùa.
Chi tiết »
Chùa Thiện - Chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội có trên 600 năm hình thành và phát triển. Tổ khai sơn chùa Thiện là Thiền sư Như Đăng. Thiền Sư Như Đoan có họ Nguyễn, tên Đình Vinh, tự Như Thận, sinh năm Nhâm Ngọ - 1402 tại làng Quách Xá, tổng Đông Cứu, huyện Thượng Phúc, tỉnh Hà Đông. Ngài sinh ra trong một gia đình Nho học gia giáo, nên được học hành tử tế, lại đỗ đạt làm quan. Khi chưa xuất gia, Thiền sư đã từng giữ các chức vụ sau; Năm Canh Tuất - 1430.
Chi tiết »
Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.
Chi tiết »
Ngày 26/2, Ban Thường vụ Huyện đoàn Thường Tín trọng thể tổ chức Lễ ra quân Tháng Thanh niên năm 2022; Hưởng ứng Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ tại Văn Từ Thượng Phúc, thôn Văn Hội, xã Văn Bình.
Chi tiết »
Bức tượng bằng đất sét Bồ Tát Nguyệt Quang Biến chiếu là bảo vật quốc gia nổi tiếng được lưu trữ tại Chùa Todaiji (Đông Đại Tự Todaiji) ở thành phố Nara, Nhật Bản.
Chi tiết »
Thánh địa Phật giáo Bagan nằm ở vùng đồng bằng trung tâm Myanmar, là nơi có khoảng hơn 10.000 ngôi chùa tháp Phật giáo được xây dựng trong khoảng diện tích 100 km vuông dưới triều đại Pagan.
Chi tiết »
Là chốn linh thiêng, là nơi mà con người ta gửi gắm những ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp vì vậy nhiều ngôi đền chùa nổi tiếng trên thế giới đã được giáo chúng sáng tạo để trở thành những kiến trúc độc đáo, có một không hai trên thế giới.
Chi tiết »
Mẹ ơi Phật có dạy
Người ít giận, hay cười
Lòng thanh trong, trí sáng
Như trăng sao trên trời.
Chi tiết »
Lễ kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và nhập niết bàn của Đức Phật diễn ra với những nghi lễ trang trọng và đầy màu sắc khắp châu Á.
Chi tiết »
Để lập hồ sơ di sản thế giới cho Yên Tử, các nhà khoa học đã thống nhất lựa chọn loại hình di sản văn hóa vật thể, với 4 tiêu chí ii, iii, v và vi theo Công ước của UNESCO 1972. Điều này, căn cứ vào những giá trị nổi bật toàn cầu của quần thể di tích và danh thắng này.
Chi tiết »
Dù chỉ mới đưa vào sử dụng, song chùa Bụt ở xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) thu hút nhiều du khách bởi lối kiến trúc “lạ” và view cửa biển đẹp như tiên cảnh.
Chi tiết »
Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta.
Chi tiết »
Sáng ngày 19/7/2015, Câu lạc bộ Thanh thiếu niên Phật tử chùa Phúc Lâm(Cao Xá, Dũng Tiến, Thường Tín) đã tổ chức đi thăm quan du lịch chùa Bái Đính Ninh Bình và Tràng An.
Chi tiết »
Tọa lạc tại xã Quỳnh Yên, huyện Quỳnh Lưu, Lam Sơn là ngôi chùa thuần gỗ lớn nhất của xứ Nghệ. Ngôi chùa này từ lâu đã trở thành biểu tượng tâm linh, tín ngưỡng của người dân địa phương, du khách gần xa.
Chi tiết »
Xây dựng từ thế kỷ XIX, trải qua hơn 150 năm tồn tại, chùa Vĩnh Tràng vẫn uy nghi sừng sững giữa lòng TP Mỹ Tho (Tiền Giang). Lối kiến trúc hài hòa giữa Pháp, La Mã, Khmer, Hoa và Việt, tạo nên một không gian mới lạ, độc đáo có “một không hai” cho Vĩnh Tràng cổ tự.
Chi tiết »
Nằm trên đỉnh núi Doi Suthep - trung tâm của Phật giáo ở vương quốc Lanna, chùa Wat Phrathat Doi Suthep được xây dựng từ truyền thuyết về mảnh xương vai của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
Chi tiết »
Sáng ngày 11-7, Bộ Nội vụ, Ban Tôn giáo Chính phủ kết hợp cùng GHPGVN đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam 40 năm đồng hành cùng dân tộc”, tại Hội trường T78. Hòa thượng Thích Thiện Nhơn Chủ tịch HĐTS đã có bài phát biểu để khẳng định chủ đề Hội thảo.
Chi tiết »
Trong trẻo, gần gũi nhưng cũng rất trang nghiêm là ấn tượng đầu tiên trong loạt 25 bức tranh vẽ Phật của họa sĩ Brain Huy, triển lãm cùng nhóm Gió trong tháng 4 này tại Hội Mỹ thuật TP.HCM.
Chi tiết »