Thư viện

ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN

Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN  Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm 2019
Chi tiết »

Ý NGHĨA BIỂU TƯỢNG NGÀY ĐỨC PHẬT ĐẢN SINH

Đức Thế Tôn trước khi Giáng sinh xuống cõi Sa bà này thì Ngài đã trải qua ba A-tăng kỳ kiếp tu hành trở thành một vị Bồ Tát nhất sinh bổ xứ trên cung trời Đâu Suất Đà Thiên.
Chi tiết »

Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ

Mỗi cá nhân đều giữ bổn phận, đều chịu gieo nhân tốt. Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ. Hiểu nhân quả báo ứng sẽ sung sướng, biết đủ thường vui. Nội tâm nhân từ, một bầu an tường, hòa hảo, lẽ nào kẻ ấy chẳng vui sướng?
Chi tiết »

Thông điệp “rất đời” trên các bức chạm lan can đá chùa Bút Tháp

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, chùa Bút Tháp luôn được bảo vệ, giữ gìn và trở thành một trong những địa chỉ nổi bật của giới nghiên cứu lịch sử - kiến trúc - mỹ thuật.
Chi tiết »

Ý nghĩa, công năng và lợi ích hành trì chú Đại Bi

Chú Đại Bi được rút ra từ Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni của Phật Quán Thế Âm. Gọi tắt là Chú Đai Bi. Chú Đại Bi có thảy là 84 câu, 415 chữ. Xin chia sẻ vài điều về công năng diệu dụng lợi ích của Chú Đại Bi chia sẻ đến quý Phật tử và bạn đọc gần xa.
Chi tiết »

Phiên dịch tư liệu sắc phong của cụ Nguyễn Nhân Cơ còn được lưu giữ tại quê hương Hồng Vân

Tư liệu Hán Nôm là những thư tịch, tài liệu được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, là kho tàng văn hóa vô cùng phong phú của nước ta. Di sản văn hóa Hán Nôm đã trở thành một nhân tố quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa, nó là sợi dây liên kết giữa quá khứ và hiện tại, là nguồn tư liệu quan trọng giúp cho thế hệ trẻ hôm nay và mai sau có cơ hội tìm hiểu về cội nguồn lịch sử và văn hóa dân tộc.
Chi tiết »

Kinh Di Giáo - Lời dạy cuối cùng của Đức Phật

“Hôm nay đức Như Lai, bậc xứng đáng nhận sự cúng dường của muôn loài, bậc luôn thương xót, che chở cho chúng sinh như con một của ngài là La-hầu-la, bậc làm chỗ nương nhờ, trú ẩn cho tất cả chúng sinh, bậc Đại Giác Thế Tôn sắp vào Niết-bàn. Tất cả chúng sinh, ai còn có điều nghi hoặc, hôm nay nên đến thưa hỏi Ngài, là lần thưa hỏi cuối cùng.”
Chi tiết »

Luận về niệm Phật

Phàm niệm Phật là do tâm khởi. Tâm khởi thiện thì niệm thiện, khởi niệm thiện thì nghiệp báo thiện. Tâm khởi ác là niệm ác, sanh nghiệp ác thì ứng nghiệp ác. Như gương hiện ảnh, tợ bóng theo hình. Cho nên Thiền sư Vĩnh Gia nói: “ai vô niệm, ai vô sanh” là nghĩa này vậy.
Chi tiết »

KINH CHÂU BÁU (Rattana Sutta) - Trích Tiểu Bộ Kinh

Thời Đức Phật còn tại thế, ở thành Vesāli (Tỳ-xá-ly), kinh đô xứ Vajji (Bạt-kỳ) của bộ tộc Licchavī đã xảy ra đồng thời ba đại nạn: Nạn dịch bệnh, nạn thiên tai hạn hán và nạn phi nhân quấy nhiễu. Sau khi bi mẫn nhận lời thỉnh cầu, Đức Phật đã ngự đến - với sự tháp tùng của Vua Trời Sakka (Đế Thích) cùng chư thiên thiện thần. Và nơi đây đã diễn ra sự kiện tôn giả Ānanda cùng đông đảo chư Tăng – sau khi thọ trì lời chỉ dạy của Đức Thế Tôn – đã trọn đêm nhiễu hành ba vòng quanh kinh thành Vesāli trì tụng Ratana Sutta (Kinh Châu báu). Mầu nhiệm thay, nhờ oai lực của Kinh Hộ trì cùng với năng lực chú nguyện bất khả tư nghị của chư Tăng, đã hoàn toàn giải trừ ba đại nạn nêu trên.
Chi tiết »

Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng

Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.  
Chi tiết »

Giới luật là nền tảng của đạo Phật

Người đệ tử Phật xuất gia là người thấu rõ luật vô thường mà cắt ái, xả tục xuất gia tu hành “trên cầu thành Phật, dưới độ chúng sinh” chính là những người tu sĩ “xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần”.    
Chi tiết »

Sự Thật về ông Nguyễn Chí – Hoàng Giáp Tiến Sĩ của thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.

    Tuy nhiên, theo tìm hiểu, nghiên cứu của chúng tôi, sự thật ông Nguyễn Chí không phải người thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội. Ông là người thôn Cao Xá, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Chi tiết »

Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân

Nhìn phù hiệu bánh xe có 12 căm, có người nói, đó là bánh xe luân hồi. Họ giải thích 12 căm là tượng trưng cho Thập nhị nhân duyên. Có người lại nói, đó là bánh xe Chuyển pháp luân. Xin hỏi: Qua 2 điều nói trên, không biết điều nào đúng?
Chi tiết »

Phật giáo Việt Nam qua phong dao tục ngữ

Tôi không cần giới thiệu dài dòng quyển sách này. Đọc “tiểu phẩm” ở trang đầu và mục “thuyết trình đặc điểm” ở phần cuối là đã quá đầy đủ để hiểu tác giả muốn nói gì, quyển sách muốn trình bày luận đề gì. Thật là to lớn mà cũng thật là khiêm tốn.
Chi tiết »

Tìm tri kỷ, thấy tình yêu

Tìm tri kỷ, thấy tình yêu là cuốn sách đầu tay của tác giả Trang Ps - chủ bút Fanpage cùng tên - với hơn 18.000 lượt theo dõi.
Chi tiết »

Ba đức Pháp Chủ và dặm dài lịch sử Phật giáo Việt Nam

Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) là một tổ chức tôn giáo có quy mô lớn, thời gian tồn tại và phát triển lâu dài ở giai đoạn cận và hiện đại.    
Chi tiết »

Ý nghĩa lễ tắm Phật

Mỗi năm đến mùa Phật đản, các chùa đều làm lễ tắm Phật và đọc bài kệ, bài chú tắm Phật. Nếu tin rằng bài chú tắm Phật có tính cách linh thiêng thì cũng được; nhưng theo tôi, hiểu được ý nghĩa và có độ cảm sâu sắc về bài kệ, sẽ gặt hái được nhiều lợi ích hơn trên bước đường tu.
Chi tiết »

Bản chất của cầu nguyện

Cầu nguyện là một phương pháp tâm linh giúp cho con người chúng ta có thể tháo gỡ một phần nào những nỗi khổ niềm đau, những bế tắc và khủng hoảng bị vấp phải trong cuộc sống thường ngày.
Chi tiết »

Ý nghĩa của ba tháng an cư

Ba tháng an cư mới thực sự là khoảng thời gian để tăng cường tinh thần đó cũng như để thúc liễm thân tâm, củng cố lại những xao nhãng trong suốt thời gian du hóa.
Chi tiết »

Cúng dường hoa quả, đèn, nước có ý nghĩa gì?

Phải hiểu được những đồ dùng để cúng Phật, trong những món đồ này thì cúng nước là quan trọng nhất, nước đại biểu cho cái gì?
Chi tiết »

Ý nghĩa chắp tay trong nghi thức Phật giáo

Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay đó trong Phật giáo gọi là hợp thập (hay ấn Liên hoa). Chắp tay được biểu hiện bằng hình thức: Hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng không, trông như hình chiếc búp sen sắp nở.
Chi tiết »

KHI PHẬT TỬ CHÉP KINH TRONG MÙA DỊCH

KHI PHẬT TỬ CHÉP KINH TRONG MÙA DỊCH
Chi tiết »

Kinh Địa Tạng Phẩm 12

Kinh Địa Tạng Phẩm 12
Chi tiết »

Bài khấn Rằm tháng Giêng 2022 chuẩn nhất

Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên Tiêu, ngoài nghi lễ cúng rằm thông thường hàng tháng, thì ngày này, mọi gia đình còn cúng lễ để cầu an.
Chi tiết »

Nghi thức tụng niệm đại toàn

Nghi thức tụng niệm đại toàn 
Chi tiết »

Ích lợi của việc sám hối

Sám hối trong đạo Phật không phải là lời xin lỗi suông để xóa đi sự ray rứt trong lòng. Sám hối cũng không phải là hành động mua chuộc dâng cúng, lễ lạy hành xác tạ tội, rồi sau đó tánh nào tật nấy, mà sám hối đây là một pháp môn tu tập.
Chi tiết »

Sức mạnh của từ bi và trí tuệ

Trong suốt 49 năm hoằng pháp lợi sanh, đức Phật đã để lại một gia tài to lớn đó là từ bi và trí tuệ cho chúng ta, nhằm mục đích chỉ ra nỗi khổ não, chỉ ra con đường, biện pháp để diệt khổ, dẫn đến an lạc ở hiện tại.
Chi tiết »

Bài khấn nguyện sám hối tụng hàng ngày

Với những người đã theo Phật, học Phật thì việc niệm Phật rất đơn giản. Nhưng với người bình thường, việc niệm Phật sẽ khó. Tuy nhiên hãy chọn phương pháp đơn giản nhất và tùy duyên thực hiện chỉ cần cầu nguyện, niệm Phật, lạy Phật với tâm thành kính, tâm bình an đều mang lại hiệu quả.
Chi tiết »

Những đức hạnh lý tưởng của người xuất gia

Dẫu bề nào cũng một kiếp công phu, Tu giồi luyện phẩm tu cho đáng giá.
Chi tiết »

Sự gia hộ của Đức Phật

Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích.
Chi tiết »

Được nghe Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (Kinh Pháp Hoa) – Ngựa chuyển sinh làm người

Có vị Hòa Thượng rất có địa vị tham chánh ở trong triều đình. Mỗi lần ông ta từ Chùa đến hoàng cung đều chẳng ngồi kiệu, ông ta cỡi ngựa. Mỗi lần ông ta ngồi trên lưng ngựa, thì đọc thuộc lòng quyển thứ nhất của Kinh Pháp Hoa, đến hoàng cung thì vừa tụng xong quyển thứ nhất. Ngày nào cũng thế...
Chi tiết »

Xưng hô và ứng xử thế nào đối với người thân đã xuất gia?

Người xuất gia khi tự xưng với các thành viên trong gia đình nội ngoại nên xưng pháp hiệu. Nếu là người xuất gia trẻ thì cũng có thể phương tiện tự xưng là “con” hoặc “cháu” đối với ông bà cha mẹ cùng các bậc cao niên.
Chi tiết »

Ý nghĩa ngày Đức Phật xuất gia

Về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật xin được nhắc sơ lại, các kinh điển đều nói rằng khi còn là thái tử, Phật đã quan sát cuộc đời là biển khổ, nên Ngài có ý niệm cứu khổ chúng sanh.
Chi tiết »

Cúng dường theo quan điểm Phật giáo

Cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân.
Chi tiết »

Đức Phật - Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
Chi tiết »

Ngọc Xá Lợi – Công Đức Tôn Thờ, Lễ Bái

Sự hình thành, kết tinh của Xá lợi Phật và chư vị Thánh tăng dù được hiểu và lý giải dưới quan điểm nào thì cũng luôn mang lại ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hàng Phật tử chúng ta nói riêng và đối với tất cả chúng sanh nói chung.
Chi tiết »

Phật tử có nên đeo trang sức gắn hình Phật hay không?

Hiện nay, trang sức có gắn tượng Phật bằng ngọc, đá quý đang rất phổ biến. Việc này có nên hay không và có “tác dụng” gì đối với người đeo?
Chi tiết »

Ý nghĩa của sự thờ Phật

Thờ Phật là một pháp môn tu Phật cũng như các pháp môn khác như trì giới, bố thí, tụng kinh niệm Phật… Tất cả đều nhằm mục đích chung là tu tập trưởng dưỡng tâm bồ đề...
Chi tiết »

Ý nghĩa Kinh Nhật Tụng

Khi tụng kinh, chúng ta cần hiểu kinh nào có công năng ra sao ? Phật dạy những gì, để tùy trường hợp mà ta tụng kinh, hay nói khác hơn là hiểu cho được nghĩa của Kinh để tu tập, áp dụng vào đời sống của người con Phật.
Chi tiết »

Cầu nguyện hay Cầu xin, hiểu thế nào cho đúng?

Mỗi sáng thức dậy với tâm tỉnh giác, ta thấy mình vẫn còn sống và hân hoan chào đón một ngày mới hạnh phúc, vui tươi bằng sự nhiệm mầu trong từng phút giây. Một ngày mới bắt đầu giúp ta có thời gian rèn luyện nhân cách, sống cố gắng làm một việc gì, để làm tròn trách nhiệm đối với gia đình, dấn thân đóng góp lợi ích cho xã hội.
Chi tiết »

Thông báo

Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần

Chiều 31/5 Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư H.U, Chủ tịch UBND Huyện  thăm và chúc mừng Đại đức...
Chi tiết »

CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU MÙA HÈ NĂM 2023

Quý Phụ huynh có con em trong độ tuổi 13-22 có thể tải đơn đăng kí tham dự khóa tu mùa hè năm 2023...
Chi tiết »

Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa Phúc Lâm - Thường Tín - Hà Nội

LỄ KHỞI CÔNG ĐÀO MÓNG ĐỀN TRẦN TẠI CHÙA PHÚC LÂM THÔN CAO XÁ, DŨNG TIẾN, THƯỜNG TÍN,...
Chi tiết »

NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHO CÁC PHẬT TỬ TRONG ĐẠO TRÀNG TẠI CHÙA PHÚC LÂM

Sáng ngày 16/4/2023 (26 tháng 2 nhuận năm Quý Mão) tại chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá,...
Chi tiết »

Video

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023

Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính...
Chi tiết »

BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567

Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã...
Chi tiết »

Chùa treo 1.500 tuổi ở Trung Quốc

Chùa treo hay tu viện Huyền Không được xây dựng trên vách núi Hằng Sơn, huyện Hồn Nguyên, tỉnh Sơn...
Chi tiết »

Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành

Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »

Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm

Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »

Tin tức mới

Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ

Những năm trở lại đây, đến chùa tu học dịp hè đã trở thành xu hướng, là lựa chọn tin cậy của những bậc phụ...
Chi tiết »

Lòng tham không hoàn toàn là xấu

Tài , Sắc , Danh , Thực, Thuỵ  những ham muốn phổ biến của mỗi con người, nó cũng chính là đối tượng của lòng...
Chi tiết »

ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN

Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN  Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm...
Chi tiết »

Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng

Những ngày này, nhiều học sinh trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội và các...
Chi tiết »

Thăm dò ý kiến

Lĩnh vực quan tâm chính là gì?




Thống kê truy cập

00000004

Hôm nay: 181

Hôm qua: 154

Tháng này: 6223

Tháng trước: 8522

Tất cả: 4686721


Đang online: 7
IP: 18.188.149.194
Mozilla 0.0