Hòa Thượng Bố Đại từng nói với người nông dân: “Hãy lấy những cây non để trồng, và bạn sẽ thấy trời cao trong nước khi bạn biết cúi đầu”. Ông nói với thế gian bằng một ngôn ngữ cực kỳ đơn giản rằng những người thường xuyên bố thí sẽ gieo trồng những cánh đồng phúc đức cho riêng họ.
Chi tiết »
Rằm tháng Giêng theo dân gian có tên gọi tết Nguyên tiêu. ‘Nguyên’ là đầu, ý nói tháng đầu tiên của năm, ‘tiêu’ là dạ có nghĩa là đêm. Tết nguyên tiêu là đêm rằm nguyên vẹn, là ngày rằm xem như là ngày rằm đầu tiên của một năm, và ngày rằm đó xem như là ánh sáng cho cả một năm.
Chi tiết »
Hầu hết mọi người cho tới ngày thứ 49 đều tái sinh vào Sáu đạo luân hồi. Vì lý do đó, tiếp tục hộ niệm, thực hành nghi thức tâm linh đúng pháp và miên mật cho người chết trong giai đoạn này là vô cùng quan trọng.
Chi tiết »
Có vị Hòa Thượng rất có địa vị tham chánh ở trong triều đình. Mỗi lần ông ta từ Chùa đến hoàng cung đều chẳng ngồi kiệu, ông ta cỡi ngựa. Mỗi lần ông ta ngồi trên lưng ngựa, thì đọc thuộc lòng quyển thứ nhất của Kinh Pháp Hoa, đến hoàng cung thì vừa tụng xong quyển thứ nhất. Ngày nào cũng thế...
Chi tiết »
Người xuất gia khi tự xưng với các thành viên trong gia đình nội ngoại nên xưng pháp hiệu. Nếu là người xuất gia trẻ thì cũng có thể phương tiện tự xưng là “con” hoặc “cháu” đối với ông bà cha mẹ cùng các bậc cao niên.
Chi tiết »
Về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật xin được nhắc sơ lại, các kinh điển đều nói rằng khi còn là thái tử, Phật đã quan sát cuộc đời là biển khổ, nên Ngài có ý niệm cứu khổ chúng sanh.
Chi tiết »
Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
Chi tiết »
Sự hình thành, kết tinh của Xá lợi Phật và chư vị Thánh tăng dù được hiểu và lý giải dưới quan điểm nào thì cũng luôn mang lại ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hàng Phật tử chúng ta nói riêng và đối với tất cả chúng sanh nói chung.
Chi tiết »
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »
Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
Chi tiết »
Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
Chi tiết »
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »
Tôi bị sẩy thai hai lần. Có người chỉ bày rằng nên thỉnh vong linh các con lên thờ trong chùa, nhờ chư Tăng quy y và siêu độ cho. Nếu không làm vậy thì những lần mang thai kế tiếp sẽ khó thành công vì các vong bám theo quấy phá. Mong quý Báo hoan hỉ chỉ bày thêm.
Chi tiết »
Chánh ngữ là một phương pháp mầu nhiệm mà chúng ta có thể sử dụng để gỡ trái bom ở trong người đó. Gỡ giùm bom để chúng ta có an ninh, và để người đó cũng có an ninh, cũng có hạnh phúc hơn.
Chi tiết »
Theo thuyết luân hồi của Phật giáo, gieo nhân nào thì nhận quả ấy, thiện hữu thiện báo, ác hữu ác báo. Mọi thứ đều có nguyên nhân, không có nguyên nhân thì không có hậu quả. Kết quả của chúng ta ngày hôm nay đều là nguyên nhân mà chúng ta đã gieo trồng.
Chi tiết »
Nương vào văn tự để thâm nhập nghĩa lý kinh, thể hiện thành lời nói và hành động khiến mọi người an vui gọi là Pháp hoa tâm, Pháp hoa hạnh.
Chi tiết »
Nhân quả là một định luật tồn tại vô hình và khách quan, công bằng, chính xác tuyệt đối, linh động và uyển chuyển chi phối tất cả mọi thứ trong Vũ Trụ và Pháp giới chúng sinh này.
Chi tiết »
Kính Bạch Đức Thế Tôn, nay con nguyện ở nơi thế giới bất tịnh này tu hạnh Bồ Tát. Con nguyện sẽ làm cho tất cả thế giới bất tịnh trở nên thanh tịnh.
Chi tiết »
Tượng Ngài Đa Bảo được tạc theo đề tài cùng Phật Thích Ca được đặt trong kháp thờ Phật.
Chi tiết »
Bốn loại thuyền ngược xuôi trong sông ái cũng chính là bốn hạng người sống trong đời. Chọn loại thuyền nào, lối sống nào tùy thuộc căn lành của mỗi người. Với người con Phật, nên tìm về an lạc, giải thoát làm lẽ sống, cũng như những con thuyền kia tìm về bến đỗ bình an...
Chi tiết »
Theo Thế Tôn, bố thí đúng thời có năm việc, thể hiện có sự cân nhắc và chọn lọc trong quyết định bố thí. Ngoài tấm lòng thí xả, người thí cần có tuệ giác, sự tôn kính và nhất là tâm nguyện thí xả không thối chuyển, ngay cả trong những lúc nghèo thiếu.
Chi tiết »
Bạn có từng để ý là trẻ con, dù là những em rất nhỏ, cũng có thể thưởng thức sự im lặng nhiều thế nào chưa? Có một cái gì đó rất thư giãn. Ở Làng Mai, trẻ con ở đủ mọi độ tuổi có thể ngồi ăn với nhau và đi với nhau trong im lặng với một niềm thích thú tuyệt vời.
Chi tiết »
Sử dụng ác tâm sở nhiều thành ma, sử dụng thiện tâm sở nhiều thành Bồ-tát và hoàn toàn thể hiện thiện tâm sở trong cuộc sống thì thành Như Lai.
Chi tiết »
Đối với Phật giáo, một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự hưng thịnh đó là chất lượng của Tăng Ni. Chùa chiền dù xây dựng to lớn như thế nào, nhưng nếu không có Tăng Ni tu tập và hướng dẫn Phật tử theo đúng Chánh pháp của Phật thì ngôi chùa cũng không có ý nghĩa.
Chi tiết »
Quyển sách "365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma - Cẩm nang cho cuộc sống ngày nay" của Đức Đạt-lai Lạt-ma cùng nhà sư Matthieu Ricard, đã được nhà xuất bản Presses de la Renaissance tại Paris ấn hành lần đầu tiên năm 2001, và sau đó đã được tái bản nhiều lần, được dịch sang nhiều thứ tiếng.
Chi tiết »
'Chỉ là nắm lá trong tay' - là tập hợp những lời chia sẻ và hướng dẫn hữu ích cho một lối sống tốt lành, một con đường thiền tập với tâm buông xả, chánh niệm và tỉnh giác. Tất cả được đúc kết từ kinh nghiệm của những vị thầy đương thời cùng chứng nghiệm tu tập của riêng tác giả.
Chi tiết »
Các câu "suy tư" trong "365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma" chính thật là những "lời khuyên", giúp chúng ta biến cải chính mình hầu đối phó hay thích nghi với mọi cảnh huống trong cuộc sống, từ trong gia đình đến ngoài xã hội, từ trên thân xác đến bên trong nội tâm mình.
Chi tiết »
Càng quan tâm đến hạnh phúc của người khác thì thật ra cũng là cách càng tạo ra thêm hạnh phúc cho chính mình. Tuy nhiên không bao giờ được phép nghĩ đến điều đó trong khi hy sinh cho kẻ khác. Không nên chờ đợi một sự hồi đáp nào mà chỉ một lòng quan tâm đến sự an lành của họ.
Chi tiết »
Giác ngộ là nhờ trải nghiệm đúng sai, thiện ác.... để thấy ra sự thật, và khi thấy ra sự thật thì vượt lên trên khỏi phạm trù nhị nguyên thiện ác, đúng sai. Tu mà thấy ra khổ là đúng hướng, cái sai là tu vì muốn an lạc.
Chi tiết »
Con hãy tỉnh giác và làm tốt việc của thân tâm mình, còn chúng sanh bên ngoài cứ để vận hành theo duyên nghiệp của họ. Không ai có thể cứu giúp ai khi họ chưa biết tự cứu mình. Giữa lòng từ bi của Phật và tham ái của chúng sanh chỉ cách nhau một niệm tỉnh giác.
Chi tiết »
Đã là nhân duyên thì luôn vận hành tự nhiên theo quy luật Sinh, Trụ, Hoại, Diệt của nó.Thế nhưng, vì không thấu hiểu và không chấp nhận sự thật này nên người ta mới sinh ra tâm luyến ái, chấp giữ, dính mắc hoặc chống đối, khước từ...
Chi tiết »
Chúng ta không nên quá bận lòng với những việc tốt xấu, đúng sai của thế gian, chỉ cần quản lý tốt việc làm của bản thân qua sự kiểm soát của thân miệng ý mà làm những việc cần làm, nuôi dưỡng lòng tốt và khoan dung độ lượng với mọi người, luôn nghiêm khắc với bản thân, và sống tùy thuận thế gian.
Chi tiết »
Dạ thưa Thầy, con thấy ở một số nơi các bé nhỏ được làm lễ bán khoán cho chùa. Đến khi lớn lên thì xin chuộc về, cho con hỏi là nghi lễ này có giúp ích gì cho em bé khi bán khoán hay không? Và có nên chuộc về hay không?
Chi tiết »
Chùa hay các tự viện, tịnh thất là nơi tu tập, khi đến những nơi này là để hỏi đạo, nghe pháp, xin giới, hành thiền và tạo các việc phước thiện cúng dường Tam Bảo hay làm công quả. Không phải nơi để du lịch, tụ tập vui chơi, nên nói năng đi đứng cần có sự chánh niệm, từ tốn, lễ phép.
Chi tiết »
Theo lời Phật dạy, mỗi năm vào ba tháng mùa mưa, giới tu sĩ Phật giáo tạm dừng các hoạt động Phật sự bên ngoài để tập trung về một trú xứ cùng nhau tu học.
Chi tiết »
Với vô số những bận rộn, lo lắng thường nhật, có lẽ không ít khi chúng ta quên mất rằng thực sự, mục đích lớn nhất mà mình đang hướng đến trong đời sống là gì.
Chi tiết »
Bộ kinh Pháp Hoa được coi là quan trọng nhất trong kinh điển Phật giáo Đại thừa. Đức Phật đã thuyết kinh Pháp Hoa và thầy tổ của chúng ta đã thọ trì kinh này.
Chi tiết »
Mỗi khi tụng kinh, chúng ta cần phát tâm bố thí pháp và hồi hướng công đức cho chúng sinh. Năng lực chuyển hóa của kinh pháp là không thể nghĩ bàn. Mỗi chúng ta đều là “pháp sư” hóa độ vô lượng chúng sinh nếu tụng kinh Phật đều đặn, chính xác trong tâm từ ái và thanh tịnh.
Chi tiết »
Ở miền Nam Ấn Độ, cách thành Vương Xá không xa có một khu rừng trúc u nhã, yên tịnh tên là Ca Lan Đà. Trúc trong rừng ấy vừa cao vừa rậm rạp, bao quanh một khu tinh xá lớn và tráng lệ, do vua Tần Bà Sa La xây dựng và cúng dường đức Phật.
Chi tiết »
Để góp phần nghiên cứu các phương diện của Phật giáo Việt Nam, trên cơ sở kế thừa thành tựu của các bậc cao tăng tiền bối, những học giả nhà nghiên cứu đáng kính đi trước, nhóm chúng tôi cùng các cộng sự đã xuất bản các công trình nghiên cứu mới về Phật giáo Việt Nam.
Chi tiết »