Đậu hũ là nguyên liệu chế biến món ăn bình dân lại bổ dưỡng. Nhân ngày rằm tháng 2 sắp tới, chùa Phúc Lâm hướng dẫn quý Phật tử làm món đậu hũ cuốn lá lốt chiên bổ sung vào mâm cúng rằm của gia đình.
Chi tiết »
Trong tiết trời se lạnh ngày xuân, đặc biệt sắp tới ngày Rằm tháng Giêng, nhiều gia đình chọn ăn chay ngày Tết với quan niệm ăn chay sẽ giúp tâm hồn thanh tịnh và tốt cho sức khỏe hơn, đồng thời cầu mong cho một năm mới bình an và sung túc. Một trong những món ăn phổ biến cho mâm cơm chay đó chính là chả giò, đây là món ăn thơm ngon và rất dễ thực hiện.
Chi tiết »
Trong ẩm thực chay, thịt đông được chế biến từ các loại nấm, rau củ khác nhau đem lại hương vị mới lạ, độc đáo, không kém phần hấp dẫn.
Chi tiết »
Ngày càng nhiều gia đình chọn nấu món chay làm mâm cúng ngày đầu năm. Người ta quan niệm, ăn chay ngày Tết là để bớt sát sanh, tạo nghiệp lành, cầu cho năm mới nhiều bình an. Không chỉ vậy, ăn chay cũng là một cách để thanh lọc cơ thể, cân bằng dinh dưỡng, khi mà đã quá chán ngán những bữa tiệc tùng lắm thịt cá.
Chi tiết »
Với lịch sử ngàn năm tuổi cùng những huyền thoại của mình, chùa Phật Tích ở Bắc Ninh là một trong những trung tâm Phật giáo quan trọng nhất trong lịch sử Việt Nam.
Chi tiết »
Thánh địa Phật giáo Bagan nằm ở vùng đồng bằng trung tâm Myanmar, là nơi có khoảng hơn 10.000 ngôi chùa tháp Phật giáo được xây dựng trong khoảng diện tích 100 km vuông dưới triều đại Pagan.
Chi tiết »
Thời nhà Lý, Phật giáo rất được xem trọng và phát triển mạnh mẽ. Nhiều công trình Phật giáo ra đời, đặc biệt là chùa, tháp. Đó là những di sản văn hóa giá trị cho hậu thế, góp phần làm giàu nền văn hiến nước ta.
Chi tiết »
Trải qua hàng trăm năm lịch sử, bảo vật chuông chùa Rối vẫn được bảo tồn gần như nguyên vẹn. Chiếc chuông này đang được đề nghị công nhận là bảo vật quốc gia.
Chi tiết »
Trung Quốc có một cây long não cổ thụ vô cùng kỳ bí ở Phúc Kiến. Một vị Phật ẩn mình trong hốc cây nghìn năm tuổi to bằng lòng bàn tay. Đến nay, chân tướng của "cây ôm Phật" này vẫn còn là một bí ẩn.
Chi tiết »
Bộ trưởng Bộ Tôn giáo Chính phủ Indonesia Yaqut Cholil Qoumas đã nhấn mạnh: “Các ngôi cổ tự Prambanan và Thánh địa Phật giáo Borobudur không chỉ được sử dụng với ý nghĩa thông qua du lịch văn hóa tâm linh, phát triển kinh tế xã hội, mà còn cho các mục đích giáo dục đạo đức Phật giáo và các mục đích khác”
Chi tiết »
Truyền thống phụng thờ xá-lợi của Phật đã hình thành và phổ biến rộng rãi từ rất sớm, nếu không nói là ngay sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn.
Chi tiết »
Ông là vị hoàng đế thứ tám của nhà Lý, đau yếu luôn, không đi đâu được, lại không sinh được hoàng tử, chỉ có toàn công chúa và sau phải nhường ngôi cho con gái.
Chi tiết »
Theo tính toán của các nhà khảo cổ thì ngôi đền tháp Phật giáo vĩ đại này phải mất 100 năm để xây dựng hoàn thành.
Chi tiết »
Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
Chi tiết »
Cơ quan quản lý Di sản Văn hóa Quốc gia Trung Quốc mới đây thông báo, nước này sẽ chuyển 12 cổ vật cùng một số tác phẩm nghệ thuật được lấy từ Mỹ về trưng bày tại Bảo tàng Tây Tạng (khu tự trị Tây Tạng, Tây Nam Trung Quốc).
Chi tiết »
Với diện tích 694m2, công trình bao gồm một bộ sưu tập khoảng 500.000 bản khắc kinh Phật trên đá bằng tiếng Tây Tạng, bao gồm một số giáo lý cổ điển của Phật giáo Tây Tạng như Kangyur và Tengyur.
Chi tiết »
Chùa Ếch thực chất có tên gọi là Nyoirin-ji, được khởi công xây dựng năm 729 dưới thời Nara. Hoả hoạn chiến tranh vào năm 1586 khiến ngôi chùa bị lãng quên và hư hỏng nặng. Phải tới thời Edo, chùa Ếch mới được phục diện lại.
Chi tiết »
Bộ phim tài liệu được đài BBC ( Đài thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland) thực hiện. Trong phim, nhà sử gia Bettany Hughes sẽ dẫn chúng ta tham quan 7 công trình vĩ đại của Phật giáo khắp nơi trên thế giới.
Chi tiết »
Chùa Trấn Quốc và Thiền viện Tổ Đình Bửu Long được tạp chí Mỹ National Geographic đưa vào danh sách 20 kiến trúc Phật giáo đặc sắc nhất thế giới.
Chi tiết »
Ngôi đền Phật Giáo lớn nhất thế giới nằm trong danh sách các kỳ quan di sản quan trọng của nhân loại được xây dựng ở một đất nước có tới hơn 200 triệu dân theo đạo Hồi.
Chi tiết »
Trên đỉnh một gò đất nhỏ giữa hồ Yamdrok là chùa Rituo, nơi những vị sư dành cả ngày tụng kinh, thiền định trong không gian tĩnh lặng.
Chi tiết »
Đó là một pho tượng Phật kích thước nhỏ nằm gọn bên trong thân một cây long não với tuổi đời trên 1.000 năm.
Chi tiết »
Các dấu tích còn lại đến ngày nay cho thấy ngôi chùa được mệnh danh là đại danh lam thời Lý được xây dựng trên quy mô rất lớn với mặt bằng rộng hơn 7.500m2.
Chi tiết »
Nơi Phật Đản sinh, thành đạo, chuyển pháp luân và niết bàn là 4 địa điểm nhiều người hành hương mong muốn được ghé thăm một lần trong đời.
Chi tiết »
Shankha là chiếc vỏ ốc xà cừ có chức năng nghi lễ và tín ngưỡng quan trọng không chỉ trong Hindu giáo mà cả Phật giáo. Ốc shankha này xuất hiện từ thời Veda, có mặt trong hầu hết các nghi lễ Hindu, sau đó trở thành pháp loa, biểu tượng cát tường trong hầu hết các tông phái Phật giáo.
Chi tiết »
Thời gian: ngày 07 tháng Giêng năm Canh Tý (nhằm thứ 6, ngày 31/01/2020)
Chi tiết »
Hang đá Mạc Cao được vinh danh là thiên hạ đệ nhất động bởi sở hữu một quần thể lên tới 492 hang động và hơn 2.400 bức tượng Phật, cùng vô vàn bức bích họa, trải dài trên diện tích 45.000 m2.
Chi tiết »
Tại sao nó bị bỏ hoang suốt ngàn năm? Chuyện gì đã xảy ra với những tu sĩ và có gì trong kho tàng quý giá này của nhân loại. Hãy cùng khám phá hang động Ajanta của Ấn Độ.
Chi tiết »
Đến Tây An (Trung Quốc) du lịch thành Trường An, du khách sẽ có dịp tham quan tháp Đại Nhạn, nơi vị danh sư đời Đường Đường Tăng dịch kinh Phật và là nơi lưu giữ những áng kinh Phật cổ. Hàng năm, ngọn tháp này thu hút hàng nghìn người trên khắp thế giới hành hương về đất Phật và cầu nguyện.
Chi tiết »
Với hơn 40.000 tăng ni, Phật tử đến học tập, làng Larung Gar, nằm giữa thung lũng Larung thuộc cao nguyên Tây Tạng và cao hơn 4.000 m so với mực nước biển, từng được xem là ngôi làng Phật giáo lớn nhất thế giới.
Chi tiết »
Được đánh giá là một kỳ quan Phật giáo tinh xảo và lớn nhất thế giới, đền Borobudur là niềm tự hào to lớn của người dân đất nước vạn đảo Indonesia. Đây không chỉ là một kỳ quan hiếm có trở thành biểu tượng của Indonesia mà còn là một trong những công trình nghệ thuật có giá trị lớn.
Chi tiết »
Lào được coi là Quốc đạo của Phật giáo vì vậy ở quốc gia này có rất nhiều những ngôi chùa nổi tiếng. Một trong những công trình Phật giáo đáng chú ý nhất tại đây là Đại Bảo Tháp Pha That Luang.
Chi tiết »