Đức Thế Tôn trước khi Giáng sinh xuống cõi Sa bà này thì Ngài đã trải qua ba A-tăng kỳ kiếp tu hành trở thành một vị Bồ Tát nhất sinh bổ xứ trên cung trời Đâu Suất Đà Thiên.
Chi tiết »
Mỗi cá nhân đều giữ bổn phận, đều chịu gieo nhân tốt. Không hiểu nhân quả báo ứng, cuộc sống rất khổ. Hiểu nhân quả báo ứng sẽ sung sướng, biết đủ thường vui. Nội tâm nhân từ, một bầu an tường, hòa hảo, lẽ nào kẻ ấy chẳng vui sướng?
Chi tiết »
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, chùa Bút Tháp luôn được bảo vệ, giữ gìn và trở thành một trong những địa chỉ nổi bật của giới nghiên cứu lịch sử - kiến trúc - mỹ thuật.
Chi tiết »
Phàm niệm Phật là do tâm khởi. Tâm khởi thiện thì niệm thiện, khởi niệm thiện thì nghiệp báo thiện. Tâm khởi ác là niệm ác, sanh nghiệp ác thì ứng nghiệp ác. Như gương hiện ảnh, tợ bóng theo hình. Cho nên Thiền sư Vĩnh Gia nói: “ai vô niệm, ai vô sanh” là nghĩa này vậy.
Chi tiết »
Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.
Chi tiết »
Người đệ tử Phật xuất gia là người thấu rõ luật vô thường mà cắt ái, xả tục xuất gia tu hành “trên cầu thành Phật, dưới độ chúng sinh” chính là những người tu sĩ “xả thân cầu Đạo, xả phú cầu bần”.
Chi tiết »
Sự hình thành, kết tinh của Xá lợi Phật và chư vị Thánh tăng dù được hiểu và lý giải dưới quan điểm nào thì cũng luôn mang lại ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với hàng Phật tử chúng ta nói riêng và đối với tất cả chúng sanh nói chung.
Chi tiết »
Thờ Phật là một pháp môn tu Phật cũng như các pháp môn khác như trì giới, bố thí, tụng kinh niệm Phật… Tất cả đều nhằm mục đích chung là tu tập trưởng dưỡng tâm bồ đề...
Chi tiết »
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Chi tiết »
Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.
Chi tiết »
Hãy gạt bỏ hết những trách nhiệm, nghĩa vụ, hay sợ tiếng đời thị phi, mai mỉa. Hôm nay tôi sẽ chỉ cho bạn thấy một góc nhìn về tâm linh và luân hồi để bạn hiểu được rằng, sự hiếu kính với tổ tiên ông bà không chỉ cho bất kỳ ai, mà còn vì chính bản thân mỗi người!
Chi tiết »
Tôi bị sẩy thai hai lần. Có người chỉ bày rằng nên thỉnh vong linh các con lên thờ trong chùa, nhờ chư Tăng quy y và siêu độ cho. Nếu không làm vậy thì những lần mang thai kế tiếp sẽ khó thành công vì các vong bám theo quấy phá. Mong quý Báo hoan hỉ chỉ bày thêm.
Chi tiết »
Theo quan điểm Phật giáo, con người là hợp thể của ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức; trong đó thân thể thuộc sắc pháp; còn thọ, tưởng, hành, thức đều thuộc tâm pháp. Điều này cũng phù hợp với nhận thức khoa học hiện nay, công nhận con người gồm có thân và tâm; thân thuộc vật chất còn tâm thuộc tinh thần.
Chi tiết »
Phật giáo quan niệm rằng mọi chúng sinh đều có Phật tính. Duy Thức học cung cấp một phương pháp luận giúp hướng dẫn con người rèn luyện để đạt đến nhận thức đúng về thế giới hiện tượng, từ đó có những phản ứng thích đáng đối với thế giới ấy hầu mang lại an lạc cho mình, cho người và cho môi trường.
Chi tiết »
Tôi kết hôn được mấy tháng thì có thai. Lúc đó do chưa hiểu Phật pháp, chẳng biết nguy hại của báo ứng nhân quả. Xét thấy kinh tế lúc này chưa đủ để nuôi con nên tôi đã phá thai.
Chi tiết »
Chánh ngữ là một phương pháp mầu nhiệm mà chúng ta có thể sử dụng để gỡ trái bom ở trong người đó. Gỡ giùm bom để chúng ta có an ninh, và để người đó cũng có an ninh, cũng có hạnh phúc hơn.
Chi tiết »
Cuộc đời và lòng người vốn luôn luôn thay đổi, điều chúng ta cần là thái độ sống tùy duyên: Hết lòng với những gì đang diễn ra, xong thì thuận theo tự nhiên mà xoay chuyển.
Chi tiết »
Người trí hãy nương theo tuệ giác duyên sinh vô ngã của đức Phật, tập nhìn mọi thứ đúng như thật bằng đôi mắt chánh niệm, độ lượng, không vướng, không chấp thì cuộc sống của chúng ta sẽ nhẹ nhàng thư thái an vui hạnh phúc hơn.
Chi tiết »
Khi bạn giúp đỡ người khác, bạn không chỉ phục vụ trực tiếp người đó mà là bạn tạo ra hiệu ứng . Người mà được bạn giúp lần lượt cũng giúp người khác. Do đó, bạn tạo ra chuỗi hạnh phúc và gián tiếp giúp đỡ tất cả mọi người.
Chi tiết »
Nương vào văn tự để thâm nhập nghĩa lý kinh, thể hiện thành lời nói và hành động khiến mọi người an vui gọi là Pháp hoa tâm, Pháp hoa hạnh.
Chi tiết »
Kinh Lăng Nghiêm nói: “Nhược năng chuyển vật, tức đồng Như Lai”, nghĩa là tất cả các bậc Thánh hiền có thể chuyển được vạn vật mà không hề bị vạn vật chuyển, tùy tâm được tự tại, chốn chốn đều chân như.
Chi tiết »
Chúng ta nên thường xuyên gieo thiện duyên với toàn thể chúng sinh. Chúng ta nên phát nguyện độ thoát hết thảy chúng sinh mọi loài, giúp họ thành tựu đạo nghiệp. Lời nguyện vô hình nhưng chúng sinh mọi loài đều có đài tiếp sóng vô tuyến tương ứng trong tâm họ, nên họ đều có thể nghe được.
Chi tiết »
Nếu một người tu, không ý thức rõ điều đó, không nhận chân rõ nguồn gốc và sự trói buộc của tham ái, không thấy rõ sự vi tế của chúng thì phần nhiều chỉ là sự thay đổi hình thức tham ái trong mình mà thôi.
Chi tiết »
Chúng sanh là Phật chưa ngộ, Phật là chúng sanh đã ngộ. Bản thể tâm tánh bình đẳng như một, không hai, không khác, nhưng khổ – vui, thọ dụng cách biệt như trời với đất là do xứng tánh thuận tu hay trái tánh nghịch tu mà ra!
Chi tiết »
Kính Bạch Đức Thế Tôn, nay con nguyện ở nơi thế giới bất tịnh này tu hạnh Bồ Tát. Con nguyện sẽ làm cho tất cả thế giới bất tịnh trở nên thanh tịnh.
Chi tiết »
Tượng Ngài Đa Bảo được tạc theo đề tài cùng Phật Thích Ca được đặt trong kháp thờ Phật.
Chi tiết »
Quyển sách "365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma - Cẩm nang cho cuộc sống ngày nay" của Đức Đạt-lai Lạt-ma cùng nhà sư Matthieu Ricard, đã được nhà xuất bản Presses de la Renaissance tại Paris ấn hành lần đầu tiên năm 2001, và sau đó đã được tái bản nhiều lần, được dịch sang nhiều thứ tiếng.
Chi tiết »
'Chỉ là nắm lá trong tay' - là tập hợp những lời chia sẻ và hướng dẫn hữu ích cho một lối sống tốt lành, một con đường thiền tập với tâm buông xả, chánh niệm và tỉnh giác. Tất cả được đúc kết từ kinh nghiệm của những vị thầy đương thời cùng chứng nghiệm tu tập của riêng tác giả.
Chi tiết »
Các câu "suy tư" trong "365 lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt Lai Lạt Ma" chính thật là những "lời khuyên", giúp chúng ta biến cải chính mình hầu đối phó hay thích nghi với mọi cảnh huống trong cuộc sống, từ trong gia đình đến ngoài xã hội, từ trên thân xác đến bên trong nội tâm mình.
Chi tiết »
Phật pháp trên thế gian này không thể tách khỏi thế gian mà có giác ngộ, nếu tách khỏi thế gian mà tìm cầu sự giác ngộ thì không khác gì đi tìm lông rùa sừng thỏ (một điều không bao giờ có được). Điều đó nói lên sự quan hệ mật thiết giữa Phật pháp và thế gian.
Chi tiết »
Càng quan tâm đến hạnh phúc của người khác thì thật ra cũng là cách càng tạo ra thêm hạnh phúc cho chính mình. Tuy nhiên không bao giờ được phép nghĩ đến điều đó trong khi hy sinh cho kẻ khác. Không nên chờ đợi một sự hồi đáp nào mà chỉ một lòng quan tâm đến sự an lành của họ.
Chi tiết »
Giác ngộ là nhờ trải nghiệm đúng sai, thiện ác.... để thấy ra sự thật, và khi thấy ra sự thật thì vượt lên trên khỏi phạm trù nhị nguyên thiện ác, đúng sai. Tu mà thấy ra khổ là đúng hướng, cái sai là tu vì muốn an lạc.
Chi tiết »
Con hãy tỉnh giác và làm tốt việc của thân tâm mình, còn chúng sanh bên ngoài cứ để vận hành theo duyên nghiệp của họ. Không ai có thể cứu giúp ai khi họ chưa biết tự cứu mình. Giữa lòng từ bi của Phật và tham ái của chúng sanh chỉ cách nhau một niệm tỉnh giác.
Chi tiết »
Ở giai đoạn đầu thực tập pháp Phật, nỗ lực tu tập hoàn tất hạnh Thanh văn, an trụ Niết-bàn của thế giới vô sanh.
Chi tiết »
Bài sám Pháp hoa nói về pháp môn Tịnh độ, vì tôi thấy các bậc tôn đức trước hầu hết tuyên dương pháp môn Tịnh độ và dân Việt Nam cũng có duyên với pháp môn này.
Chi tiết »
Khi nghe chữ “thiền” thì nhiều người có những ý niệm khác nhau. Đối với một số người thì thiền tạo ra hình ảnh của một số pháp tu huyền bí mà bằng cách nào đó, bạn đi đến một cõi giới khác hẳn trong tâm trí.
Chi tiết »
Khi gặp những chướng ngại khổ đau, hãy nghĩ đó là cơ hội tốt để mình rèn luyện ý chí. Đơn cử như khi ta bị mất ngủ. Mất ngủ thường gây cho ta cảm giác khó chịu, làm ta dễ bực bội, nóng nảy.
Chi tiết »
Ngày nay, sanh con trai hay con gái ngày nay không là vấn đề vì nếu có đầy đủ phước duyên thì sanh con nào cũng tốt đẹp cả. Bởi ngay cả khi sanh được con trai thì chưa hẳn người con trai ấy đem đến hạnh phúc, an vui cho gia đình vì con trai có đến ba hạng.
Chi tiết »
Trong cuộc sống, khi gặp những cảnh đau khổ, khó khăn mà vượt qua được, chúng ta sẽ cảm thấy rất hạnh phúc.
Chi tiết »
Chừng nào biết nhìn cái nhìn của Phật, nghe cái nghe của Phật, nói lời nói của Phật, làm việc làm của Phật...chừng đó tự khắc có sự giải thoát, an nhiên của Phật. Học Phật là học cách từ bỏ Tánh phàm phu để trở về với Tánh Phật (Tánh Giác).
Chi tiết »