Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm 2019
Chi tiết »
Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới chúc mừng chức sắc, tăng ni, Phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023.
Chi tiết »
Nhân mùa Phật Đản năm 2023 - PL 2567 Kính mời quý vị cùng tìm hiểu về Ý nghĩa của lễ Phật Đản cũng như một số câu hỏi xung quanh việc tổ chức lễ Phật Đản tại gia qua buổi nói chuyện với Đại Đức Thích Chánh Thuần - Uỷ viên ban hoằng pháp trung ương GHPGVN để rõ hơn về vấn đề này
Chi tiết »
Hòa chung không khí mừng Đại lễ Phật đản trên cả nước, tại Hà Nội, một lễ rước Phật đặc biệt đã diễn ra giữa lòng thủ đô, mang đến niềm hoan hỷ và an lạc cho người dân, Phật tử tại đây.
Chi tiết »
Sáng ngày 25/5 tại chùa Quán Sứ, phái đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã đến thăm, chúc mừng Phật đản đến Trung ương Giáo hội.
Chi tiết »
Chiều 1/5, tại chùa Khê Hồi, Ban Trị sự Phật giáo Huyện Thường Tín tổ chức phiên họp tới Chư tôn Đức, tăng ni trên địa bàn sơ kết 3 tháng đầu năm, triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567 - Dương lịch 2023. Đồng chí Nguyễn Tiến Minh, thành ủy viên, Bí thư Huyện ủy đã tới dự.
Chi tiết »
Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc đều có tiếng nói, chữ viết, lễ hội, kiến trúc, trang phục và bản sắc văn hoá riêng. Các giá trị văn hóa này do các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra trong quá trình sinh tồn là những yếu tố làm nên giá trị đặc sắc của mỗi cộng đồng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển đất nước, những giá trị mang đậm bản sắc dân tộc đang đứng trước những thách thức và có những biểu hiện mai một, biến dạng một cách nghiêm trọng. Và nhân ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4, phần tiêu điểm của bản tin xin gửi tới quý vị về những giá trị tinh hoa của các dân tộc, cũng như cách mà các tầng lớp xã hội, trong đó có Phật giáo đang chung tay xây dựng, bảo tồn.
Chi tiết »
Chùa An Lạc ở cuối làng Đông, xã Bình Lãng, huyện Tứ Kỳ vẫn được người dân trong vùng quen gọi là chùa Núi.
Chi tiết »
Ngày 1/5/2023 (nhằm ngày 12/3/âm lịch), tại chùa Côn Sơn (xã Sơn Tiến, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) UBND huyện Hương Sơn phối hợp với Công ty Cổ phần Tập đoàn T&T đã tổ chức lễ khánh thành công trình đại trùng tu Di tích lịch sử văn hoá chùa Côn Sơn và khánh thành trường Tiểu học Sơn Tiến.
Chi tiết »
Thuộc địa phận thị trấn Quốc Oai (Hà Nội), quần thể di tích núi Hoàng Xá - một di tích lịch sử, văn hóa có giá trị đặc biệt với cảnh quan tự nhiên đẹp độc đáo nhưng dường như đang bị lãng quên...
Chi tiết »
ẤN ĐỘ - Các chuyên gia lần đầu khai quật được tu viện Phật giáo Đại thừa do một phụ nữ quản lý và xây trên đỉnh đồi tại Lal Pahari.
Chi tiết »
Đức Thế Tôn trước khi Giáng sinh xuống cõi Sa bà này thì Ngài đã trải qua ba A-tăng kỳ kiếp tu hành trở thành một vị Bồ Tát nhất sinh bổ xứ trên cung trời Đâu Suất Đà Thiên.
Chi tiết »
Sở hữu 287 pho tượng, chùa Mía được coi là nơi lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam (do Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công bố).
Chi tiết »
Ngay từ sáng sớm, đông đảo các Phật tử đã vân tập tại khuôn viên chùa Bằng, Hoàng Mai, Hà Nội, hiện sự thành kính, nhớ về nguồn cội dân tộc. Tại đây, đội văn tế làng Bằng A đã làm nghi thức tế Tổ, dâng lục cúng. Vật phẩm dâng lục cúng giữ những nét truyền thống cổ bao gồm: hương, hoa, đăng, trà, quả, thực. Trong đó, có 3 món không thể thiếu đó là dưa hấu và bánh chưng, bánh dày.
Chi tiết »
Trong khi phần lớn người dân chọn đến các điểm du lịch nổi tiếng để nghỉ ngơi trong dịp lễ dài ngày giỗ Tổ, 30/4 và mùng 1/5, thì một số người lại có lựa chọn rất khác biệt. Họ tìm đến chốn bình an, tránh xa nơi xô bồ, để lắng lòng và gạt bỏ lại những ưu phiền sau cánh cửa...
Chi tiết »
Trong một hang động ở làng Nadee, huyện Viengthong, tỉnh Bolikhamxay, miền Trung Lào, người dân đã phát hiện 14 bức tượng Phật, 22 thanh gươm và 1 chiếc chiêng, được cho là những cổ vật quý.
Chi tiết »
Nằm ở khu vực núi Dũng Đương, thuộc khu di tích lịch sử văn hóa cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Chùa và Động Thiên Tôn là sự kết hợp đặc giữa Phật giáo và Lão giáo, trên chùa cổ thờ Quan m Diệu Thiện, dưới động thờ Thần Trấn Vũ, và là một trong Hoa Lư tứ trấn, thờ bốn vị thần thiêng để trấn giữ bốn hướng của kinh đô Hoa Lư xưa
Chi tiết »
Tại Nepal và Ấn Độ, du khách có thể tham quan vườn Lâm Tỳ Ni, Bồ Đề Đạo Tràng, vườn Lộc Uyển và thành Câu Thi Na. đều là 4 Thánh tích nổi tiếng của Phật giáo
Chi tiết »
Có 16 bức tranh sứ độc bản trên tường 4 tháp chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) vừa được xác lập kỷ lục Việt Nam.
Chi tiết »
Nếu như tháp là hình ảnh biểu trưng của Đức Phật vốn mang tính ước lệ, thì tượng lại thuộc dòng chảy nghệ thuật điêu khắc mang tính nhân dạng, biểu thị niềm kính ngưỡng đối với Đức Phật. Tượng Phật khắc họa chân dung, diễn tả hiện thực đời sống con người, đồng thời cũng mang đầy tính siêu thực, trừu tượng với vô vàn chi tiết biến ảo của trí tưởng tượng.
Chi tiết »
Lễ Hội Truyền Thống Thôn An Lãng Xã Văn Tự Huyện Thường Tín Hà Nội Diễn ra vào ngày 12 tháng 8 âm lịch hàng năm
Chi tiết »
Đi cùng năm tháng, nghề thêu và may cờ Tổ quốc ở làng Từ Vân (huyện Thường Tín) vẫn được duy trì. Dù ứng dụng máy móc hay duy trì sản xuất thủ công, những lá cờ của làng Từ Vân luôn chứa đựng sự tỉ mỉ, cần mẫn, tài hoa và lòng yêu nghề, yêu Tổ quốc và niềm tự hào của những người thợ.
Chi tiết »
Kiến trúc đình làng thường đơn giản hơn so với chùa, tuy vậy đình Khê Hồi (xã Hà Hồi, huyện Thường Tín, Hà Nội) lại được xây dựng khá tỉ mỉ, công phu, đến nỗi khi nhìn vào cổng đình khó có thể nghĩ đó là đình làng.
Chi tiết »
Chùa Trấn Quốc (鎮國寺) nằm trên một hòn đảo phía Đông Hồ Tây (quận Tây Hồ), chùa có lịch sử gần 1500 năm, được coi là lâu đời nhất ở Thăng Long - Hà Nội. Kiến trúc chùa có sự kết hợp hài hoà giữa tính uy nghiêm, cổ kính với cảnh quan thanh nhã giữa nền tĩnh lặng của một hồ nước mênh mang. Là trung tâm Phật giáo của kinh thành Thăng Long vào thời nhà Lý và nhà Trần. Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa Trấn Quốc nổi tiếng là chốn cửa Phật linh thiêng, là điểm thu hút rất nhiều tín đồ Phật tử và khách tham quan, du lịch trong ngoài Việt Nam.
Chi tiết »
Làng Quất Động (huyện Thường Tín, Hà Nội) tồn tại hàng trăm năm lịch sử với nghề thêu truyền thống nổi tiếng tại chốn Kinh kỳ.
Chi tiết »
Đình Lãng Xuyên một biểu tượng kiến trúc quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực hành tín ngưỡng của người dân địa phương. Công trình là một tác phẩm nghệ thuật kiến trúc giá trị, với sự kết hợp giữa kỹ thuật và nghệ thuật tinh tế của các nghệ nhân dân gian thế kỷ XVI - XIX, khi xã hội phong kiến Nguyễn trên đà hưng thịnh; Đình làng Lãng Xuyên được Bộ Văn hóa, Thể thao nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận và xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2006.
Chi tiết »
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 55/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt chùa Đọi Sơn, (chùa Long Đọi Sơn), tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Chi tiết »
Theo quan niệm đạo Phật, một chúng sinh hữu tình có hai phần: thân xác và tâm linh, thế gian gọi là “hồn” và xác. Trong đó “hồn” là phần quan trọng, còn xác chỉ là đất, nước; chết rồi sẽ trở về với cát bụi.
Chi tiết »
Chùa Vạn Phật tại TPHCM hiện thờ hơn 10.000 bức tượng Phật, tạo nên một không gian văn hóa tín ngưỡng độc đáo hiếm có.
Chi tiết »
Trải qua 138 năm, những báu vật do vua Hàm Nghi tặng cho dân làng Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vẫn được người dân nơi đây thay nhau trông giữ cẩn thận. Bởi, họ xem đó là linh hồn của làng, đem lại bình yên, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu...cho muôn dân.
Chi tiết »
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, chùa Bút Tháp luôn được bảo vệ, giữ gìn và trở thành một trong những địa chỉ nổi bật của giới nghiên cứu lịch sử - kiến trúc - mỹ thuật.
Chi tiết »
Bức đại tượng Phật này được coi là một bảo vật của Trung Quốc nhưng đã có một lịch sử kỳ bí khiến các chuyên gia phải "vò đầu bứt tai".
Chi tiết »
Rẽ trái từ quốc lộ 1A cũ hướng Hà Nội – Ga Thường Tín khoảng 12 km thì rẽ trái vào xã Vân Bình, đi khoảng 01 km thì tới Đình - Chùa Bình Vọng – Vân Bình - Thường Tín – Hà Nội. Trước mắt chúng tôi là tam quan Đình - Chùa rất lớn phía trước là một khoảng sân rộng lát gạch đỏ có tường vây quanh.
Chi tiết »
Khoảng thời gian con gái nằm trong phòng hồi sức, anh C. quỳ dưới bàn thờ Đức Quan Thế Âm cầu nguyện mong con qua khỏi bạo bệnh. Ngày con được ra viện, cả nhà mừng rỡ không nói nên lời.
Chi tiết »
Ngôi chùa là một trong những công trình Phật giáo nổi tiếng bậc nhất tại Bình Dương.
Chi tiết »
Làng Định Quán, xưa là làng Thượng Hồng (xã Thượng Cung, tổng Thượng Phúc, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông), nay thuộc xã Tiền Phong (huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội). Làng hiện có khoảng 300 hộ dân với 1.000 nhân khẩu, trong đó, hơn một nửa nhân lực theo nghề mộc truyền thống.
Chi tiết »
Trà - không đơn giản chỉ là trà, chỉ để uống. Trà còn là cuộc sống. Uống trà là để lắng tâm, tìm mình, nhìn ra ý nghĩa của cuộc sống trong những điều thi vị tưởng chừng nhỏ bé...Mời quý vị cùng khám phá thêm một cách nhìn cuộc sống qua đôi dòng suy tưởng về trà của nhà thơ Lương Đình Khoa.
Chi tiết »
Mời quý vị cùng đến thăm một ngôi chùa ở vùng biên ải Tây Nam xa xôi, nơi lưu dấu của bậc cao tăng có nhiều công lao chấn hưng Phật giáo… tại vùng đất bảy núi - An Giang
Chi tiết »
Núi Chư Pao nổi tiếng là khu vực có nhiều tảng đá đồ sộ, xưa kia, đây là nơi bộ đội làm công sự trong chiến tranh. Trong đó, có tượng đá hình "ông Phật" gắn với những câu chuyện kỳ bí.
Chi tiết »
Nếu như hình tượng Quan Âm Thị Kính tượng trưng cho sự nhẫn nhịn, lòng từ bi, tình yêu thương trải khắp nhân gian, thì hình tượng Quan Âm nghìn tay nghìn mắt ngoài nguyên nghĩa thì còn tượng trưng cho Phật pháp, dùng thần lực của nhà Phật để cứu độ chúng sinh muôn loài.
Chi tiết »