Trang chủ
Hình ảnh
Hoạt động Phật sự chùa Phúc Lâm
Thông báo
Từ thiện
Kiến thiết xây dựng
Giới thiệu
Chùa Phúc Lâm
Đạo tràng Cấp Cô Độc
Phật giáo và Đời sống
Phật giáo và Đời sống
Phật giáo và Tuổi trẻ
Phật giáo và Danh nhân
Văn học
Thơ
Tùy bút
Truyện
Câu đối
Nghi lễ
Uy nghi
Sớ
Khoa cúng
Văn hóa
Thánh tích, thắng cảnh Phật giáo
Món chay mỗi tuần
Triết học
Phật giáo
Phương Đông
Phương Tây
Món chay mỗi tuần
Thư viện
Kinh
Luật
Luận
Thánh tích, thắng cảnh Phật giáo
BÀN VỀ VIỆC SAN, LẤP, KHƠI GIẾNG CHÙA THÔNG VỚI AO CHÙA PHÚC LÂM.
Ngày đăng:
Thứ 5 , 08/06/2017 19:37 .
BÀN VỀ VIỆC SAN, LẤP, KHƠI GIẾNG CHÙA THÔNG VỚI AO CHÙA PHÚC LÂM.
Vừa qua, chùa Phúc Lâm(Dũng Tiến, Thường Tín), có tiến hành san và khơi giếng của chùa Phúc Lâm. Chúng ta cùng bàn về công việc trên, để có những góc nhìn sáng tỏ hơn về vấn đề này.
1.
Chùa Phúc Lâm lấp hay san khơi giếng.
Chùa Phúc Lâm chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn 1 là tiến hành san 1/3, và khơi 2/3 giếng chùa thông với ao chùa. Giai đoạn 2 là điều chỉnh lại ao chùa rộng 4.5 sào bắc bộ. Khi ấy, lòng giếng chùa, nằm trọn trong lòng của ao chùa.
2.
Việc san lấp giếng chùa Phúc Lâm có cần phải xin phép cấp có thẩm quyền hay không?
Điều 58, khoản 1 của Luật Tín ngưỡng tôn giáo năm 2016 quy định: . Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo được thực hiện theo quy định của pháp luật về xây dựng. Cũng điều 58, khoản 3 của luật này quy định nếu công trình tín ngưỡng, tôn giáo là di tích lịch sử văn hóa được cấp có thẩm quyền xếp hạng, thì chịu tác động bởi luật di sản.
Như vậy, chùa Phúc Lâm không phải cơ sở tôn giáo được xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa, nên không chịu tác động bởi luật di sản văn hóa, mà chỉ chịu tác động bởi luật xây dựng. Mặt khác, việc san, lấp, khơi giếng chùa không phải đối tượng điều chỉnh của luật xây dựng(theo điều 89 luật xây dựng về việc cấp phép xây dựng). Điều đó đồng nghĩa việc san, lấp, khơi giếng chùa Phúc Lâm không cần phải xin phép bất kỳ một cấp có thẩm quyền nào(theo luật tôn giáo, luật xây dựng). Công việc này, giống như việc nhà chùa quét lại vôi, lát lại nền gạch chùa.
3.
Việc san, lấp, khơi giếng chùa Phúc Lâm có phải họp dân không?
Họp dân, là để giải quyết những công việc của dân. Công việc san, lấp, khơi giếng chùa là thẩm quyền riêng của chùa Phúc Lâm theo quy định của pháp luật về luật xây dựng, cũng như quy định trong Nghị định 64/2012/NĐ-CP mà không cần phải xin phép bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước nào.
Do vậy, việc san, lấp khơi giếng, chùa Phúc Lâm họp dân để bàn ra nghị quyết của dân để được san lấp, khơi giếng hay không là trái pháp luật. Thứ nữa, tổ chức cá nhân, cản trở, ngăn cấm chùa Phúc Lâm san lấp, khơi ao chùa cũng là trái với pháp luật về luật xây dựng và luật tôn giáo.
4.
Nếu không họp dân để bàn về việc này, vậy câu nói “Đất vua chùa làng” có ý nghĩa gì?
Theo điều 2, khoản 14 của Luật tôn giáo có quy định: “Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, trụ sở của tổ chức tôn giáo, cơ sở hợp pháp khác của tổ chức tôn giáo”. Điều 57, Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quy định: “Đơn vị cơ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam là chùa, tổ đình, tịnh xá, tu viện, tịnh viện, tịnh thất, niệm Phật đường(gọi chung là tự viện) dưới sự quản lý của các cấp giáo hội. Tự viện là giáo sản của giáo hội Phật giáo Việt Nam”.
Như vậy, chùa nằm trên đất làng, để phục vụ tín ngưỡng tôn giáo cho làng, còn về mặt pháp luật: chùa Phúc Lâm là cơ sở tôn giáo, là tài sản của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, là một cấp hành chính của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, thuộc thẩm quyền quản lý của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, không thuộc thẩm quyền quản lý của dân(theo luật tín ngưỡng tôn giáo, Hiến Chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam). Cho nên, việc san, lấp, khơi ao thuộc thẩm quyền của chùa Phúc Lâm, không thuộc thẩm quyền của dân theo luật tôn giáo, và luật xây dựng. Nên công việc này, không cần họp dân để bàn.
5.
Việc san, lấp, khơi giếng thông với ao chùa có ảnh hưởng gì về Phương diện Phật giáo không?
Công việc này hoàn toàn không có ảnh hưởng, tác động về mặt Phật giáo.
6.
Việc san, lấp, khơi giếng thông với ao chùa về phong thủy có bị động không?
Theo quan điểm Phật giáo, “động” là quan điểm mang tính chất mê tín, vì Phật giáo được xây dựng trên quan điểm “nhân quả” – “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo”. Còn ở phương diện phong thủy, chức năng giếng chùa thủa xưa có hai chức năng cơ bản: thứ nhất là chức năng dùng để lấy nước sinh hoạt. Giếng này cũng do nhà chùa đào, không phải dân đào. Chức năng thứ hai là chức năng phong thủy, tức tạo “thủy” trước chùa. Tuy nhiên, hiện nay, cả hai chức năng này không còn tác dụng.
Hiện nay,
N
hà chùa dùng nước giếng khoan, không dùng nước giếng đào trước chùa. Về chức năng phong thủy, trước chùa đào ao rộng 4,5 sào, có chu vi bao quanh cả giếng chùa, nên việc để lại giếng chùa giữa lòng ao không phù hợp, mà yếu tố phong thủy cũng đã đảm bảo khi có ao lớn trước chùa. Mặt khác, giếng chùa vốn bị tù, là nơi tụ tập nhiều vi khuẩn, vi trùng, thả cá phóng sinh, các chết tạo ra sát khí thứ nhất. Thứ nữa một trong những điều đại kị trong phong thủy là trước nhà có hình vòng cung, mà giếng lại hình vòng cung, tạo ra sát khí thứ hai. Như vậy, việc khơi giếng, thông với ao chùa, không những phù hợp về phong thủy, đẹp về cảnh quan, hài hòa về quy hoạch tổng thể. Mặt khác, nếu có động, thì vị trụ trì chùa Phúc Lâm sẽ bị tác động đầu tiên.
7.
Vậy câu nói “Cây đa, giếng nước, sân đình” có ý nghĩa gì?
Đây là hình ảnh tiêu biểu của làng quê Việt Nam. Nhưng chúng ta cần hiểu “Giếng” ở đây là giếng làng, không phải giếng chùa. Vì giếng làng thủa xưa đảm bảo thức năng cung cấp nước cho cả làng, và chức năng phong thủy. Tuy hai chức năng này không còn tác dung, nhưng người dân muốn giữ lại làm kỷ niệm. Song, giếng làng thuộc quyền điều chỉnh của dân, còn giếng chùa thuộc quyền điều chỉnh của chùa. Nhân dân can thiệp vào việc cải tạo, san lấp, khơi giếng chùa là trái thẩm quyền. Do không có nhiều ý nghĩa về tâm linh, phong thủy, Phật giáo, cảnh quan, nên 97% các ngôi chùa trên cả nước không còn giếng đào thủa xưa.
8.
Việc san, lấp, khơi giếng chùa thông với ao chùa đã tham khảo ý kiến đoàn thể nào chưa?
Vào trung tuần tháng 4/2017, ông Nguyễn Hùng Tráng – Trưởng Ban công tác Mặt trận thôn Cao Xá, đã tổ chức hội nghị Mặt trận mở rộng tại chùa Phúc Lâm(thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến,Thường Tín, Hà Nội). Hội nghị bao gồm các thành Phần: Mặt trận, cấp ủy, quân dân chính, Ban chấp hành chi hội người Cao tuổi thôn Cao Xá, Ban kiến thiết chùa Phúc Lâm, Ban chấp hành Hội Phật tử chùa Phúc Lâm, đại đức Thích Chánh Thuần – trụ trì chùa Phúc Lâm, Hội nghị đã ra nghị quyết: Toàn thể đại biểu 100% nhất trí công tác san, lấp, khơi giếng chùa Phúc Lâm.
9.
Kết Luận
:
Chùa Phúc Lâm bàn một số vấn đề trên để mọi người cùng có có nhìn thêm về công việc san, lấp, khơi giếng chùa Phúc Lâm. Xin trân trọng cảm ơn.
CHÙA PHÚC LÂM.
Các tin bài, hình ảnh, thư từ muốn đăng lên Website:
chuathien.vn
xin gửi vào địa chỉ:
chuathien2014.@gmail.com
Ý kiến của bạn
0
Hãy sử dụng tiếng Việt có dấu khi viết bài và điền đầy đủ thông tin. Bình luận của bạn sẽ được phản hồi trong thời gian sớm nhất
Đăng nhập
|
Đăng ký
Thăm dò ý kiến
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Số lượng
Tỷ lệ
403( 8 %)
59( 1 %)
24( 0 %)
34( 1 %)
4310( 89 %)
Số người tham gia bình chọn
: 4830
Lần bình chọn đầu tiên
: Thứ 5 , 18/04/2013 17:12
Lần bình chọn sau cùng
: Chu Nhat , 30/03/2025 06:49
Tin liên quan
TS Phan Quốc Việt: Ước mong cùng Phật giáo tìm thấy lối thoát cho trẻ tự kỷ
(09/03/2023)
Thế giới Phật giáo - một cuốn sách quý giá và cần thiết cho bất cứ Phật tử nào
(05/03/2023)
Nghệ sĩ Thành Lộc, doanh nhân Nguyễn Phi Vân và blogger Bùi Tâm chia sẻ cách “dọn vườn tâm” đón Xuân
(24/01/2023)
CEO Salesforce Marc Benioff thường thực tập thiền
(11/12/2022)
Doanh nhân Nguyễn Quốc Huy: Con người không thể sống tốt nếu không có lòng "từ bi hỉ xả"
(04/03/2022)
Những doanh nhân Việt nổi tiếng tín tâm theo đạo Phật
(11/12/2022)
Lời Phật dạy về việc sử dụng tiền bạc đúng pháp
(11/10/2021)
Năm cái Tâm giúp giữ gìn đạo đức trên thương trường
(04/03/2022)
Người tại gia nên tự tu như thế nào?
(09/07/2021)
Pháp An - Chàng họa sĩ trẻ thổi hồn Việt vào tranh Phật
(09/07/2021)
Tin tức mới
Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ
Lòng tham không hoàn toàn là xấu
ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN
Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023
Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần
BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567
Hướng Dẫn Tổ Chức Phật Đản Tại Gia - Bạn Đã Biết??
Lễ rước Phật đặc biệt mừng Phật đản giữa lòng Thủ đô Hà Nội
Hà Nội: Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành chúc mừng Phật đản GHPGVN
Thông báo
Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần
Chiều 31/5 Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư H.U, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức...
Chi tiết »
CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU MÙA HÈ NĂM 2023
Quý Phụ huynh có con em trong độ tuổi 13-22 có thể tải đơn đăng kí tham dự khóa tu mùa hè năm 2023...
Chi tiết »
ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHÙA PHÚC LÂM THAM DỰ LỄ KHAI GIẢNG LỚP HOẰNG PHÁP VIÊN CƯ SĨ PHẬT TỬ KHOÁ II DO GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TỔ CHỨC
Sáng ngày 22/4/2023, tức ngày 03 tháng 3 năm Quý Mão, tại chùa Bà Đá ...
Chi tiết »
Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa Phúc Lâm - Thường Tín - Hà Nội
LỄ KHỞI CÔNG ĐÀO MÓNG ĐỀN TRẦN TẠI CHÙA PHÚC LÂM THÔN CAO XÁ, DŨNG TIẾN, THƯỜNG TÍN,...
Chi tiết »
NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHO CÁC PHẬT TỬ TRONG ĐẠO TRÀNG TẠI CHÙA PHÚC LÂM
Sáng ngày 16/4/2023 (26 tháng 2 nhuận năm Quý Mão) tại chùa Phúc Lâm, thôn Cao Xá,...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
19
»
Video
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023
Sáng 2/6, tức ngày 15/4 âm lịch, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính...
Chi tiết »
BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567
Sáng ngày 25 tháng 5 năm 2023 nhằm ngày 7/4 năm Quý Mão.Ban trị sư GHPGVN huyện Thường Tín đã...
Chi tiết »
Chùa treo 1.500 tuổi ở Trung Quốc
Chùa treo hay tu viện Huyền Không được xây dựng trên vách núi Hằng Sơn, huyện Hồn Nguyên, tỉnh Sơn...
Chi tiết »
Đại đức Thích Chánh Thuần - Làm sao để đón tết an lành
Tết cổ truyền Quý Mão đã về trên khắp mọi miền tổ quốc, không khí đón xuân rạo rức muôn...
Chi tiết »
Video: Lễ đúc chuông đại hồng chung chùa Phúc Lâm
Sáng ngày 19/3/2017, chùa Phúc Lâm thôn Cao Xá, xã Dũng Tiến, huyện Thường Tín,...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
26
»
Nổi bật
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023
BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN...
KẾ HOẠCH KHÓA TU THỰC TẬP ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI XUẤT...
Chùa Phúc Lâm: Lễ khởi công Tam Bảo giai đoạn II,...
Trang nghiêm lễ rước Thánh tượng Anh hùng dân tộc...
ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC
Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ
CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU...
ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ ĐỘC CHÙA PHÚC LÂM THAM DỰ LỄ KHAI...
Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa...
NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ...
CLB PHẬT TỬ CHÙA PHÚC LÂM
Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ
CHÙA PHÚC LÂM: THÔNG BÁO ĐĂNG KÍ THAM DỰ KHÓA TU...
Lễ động thổ khởi công xây dựng đền Trần tại chùa...
NGHI LỄ TRUYỀN THỤ DẢI MẠN Y CỦA ĐẠO TRÀNG CẤP CÔ...
KHÓA TU THỰC TẬP ĐỜI SỐNG NGƯỜI XUẤT GIA LẦN 2
Tin tức tiêu biểu
Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ Phật đản năm 2023
Đồng chí Nguyễn Xuân Minh-Phó Bí thư HU, Chủ tịch UBND Huyện thăm và chúc mừng Đại đức Thích Chánh Thuần
BTS PHẬT GIÁO HUYỆN THƯỜNG TÍN KÍNH MỪNG PHẬT ĐẢN PL.2567
Hướng Dẫn Tổ Chức Phật Đản Tại Gia - Bạn Đã Biết??
Lễ rước Phật đặc biệt mừng Phật đản giữa lòng Thủ đô Hà Nội
Hà Nội: Lãnh đạo Đảng và Nhà nước cùng các cơ quan ban ngành chúc mừng Phật đản GHPGVN
Ban Trị sự Phật giáo Huyện Thường Tín triển khai kế hoạch tổ chức Đại lễ Phật đản và An cư kiết hạ Phật lịch 2567
Phát huy và bảo tồn văn hoá các dân tộc Việt Nam
Chùa An Lạc - di tích độc đáo ở Tứ Kỳ
Tin tức mới
Khóa tu mùa hè - Hành trang tuổi trẻ
Những năm trở lại đây, đến chùa tu học dịp hè đã trở thành xu hướng, là lựa chọn tin cậy của những bậc phụ...
Chi tiết »
Lòng tham không hoàn toàn là xấu
Tài , Sắc , Danh , Thực, Thuỵ những ham muốn phổ biến của mỗi con người, nó cũng chính là đối tượng của lòng...
Chi tiết »
ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN
Xin giới thiệu ĐỊA CHÍ HUYỆN THƯỜNG TÍN Do Sở Văn hoá Thể thao và Thư viên TP Hà Nội ấn hành năm...
Chi tiết »
Văn Từ Thượng Phúc - nơi tôn vinh các bậc hiền tài, khoa bảng
Những ngày này, nhiều học sinh trên địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội và các...
Chi tiết »
«
1
2
3
...
1003
»
Thăm dò ý kiến
Lĩnh vực quan tâm chính là gì?
Nghi lễ
Kiến trúc
Thư viện
Xã hội
Tu học
Thống kê truy cập
0
0
0
0
0
0
0
4
Hôm nay:
185
Hôm qua:
192
Tháng này:
6419
Tháng trước:
8522
Tất cả:
4686917
Đang online:
2
IP:
52.14.244.195
Mozilla 0.0
Góp ý - Liên hệ
|
Đặt DCDN làm trang chủ
[Về đầu trang]